会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bồ đào nha vs ý】Đại biểu Quốc hội đề nghị thiết kế chính sách thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông!

【bồ đào nha vs ý】Đại biểu Quốc hội đề nghị thiết kế chính sách thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông

时间:2024-12-23 10:43:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:775次

Đại biểu lo làm cao tốc Bắc – Nam “lệch pha” với chương trình phục hồi kinh tế Kiến nghị dành 72.497 tỷ đồng từ gói phục hồi kinh tế cho cao tốc Bắc - Nam Gỡ khó đẩy nhanh tiến độ các dự án PPP cao tốc Bắc - Nam Ký hợp đồng 2 dự án đối tác công - tư (PPP): Tín hiệu tích cực trong đầu tư hạ tầng giao thông

Dự án sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Tại phiên họp,ĐạibiểuQuốchộiđềnghịthiếtkếchínhsáchthuhúttưnhânđầutưvàohạtầnggiaothôbồ đào nha vs ý đa số đại biểu đồng tình cao với Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025. Với vai trò là trục xương sống, nhiều đại biểu cho rằng đầu tư tuyến đường cao tốc Bắc - Nam là cần thiết, quan trọng để phục hồi và phát triển kinh tế nhanh, bền vững. Việc đầu tư tuyến cao tốc Bắc - Nam sẽ hạn chế được tình trạng ùn tắc, quá tải, giảm được chi phí vận tải cao, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội của hai đầu đất nước.

Theo đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội), về mặt kinh tế, xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của chúng ta trong tương quan chung của thế giới thì chưa cao và một trong những điểm nghẽn chính là sự yếu kém về kết cấu hạ tầng, trong đó kết cấu hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng.

Cơ sở tầng giao thông kém là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới chi phí logistics của nền kinh tế rất cao, chiếm 20% GDP, cao hơn so với mức bình quân toàn cầu tới 14 - 15% và đó là một chi phí rất lớn, làm giảm năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam thì việc phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về giao thông đường bộ là một mũi đột phá quan trọng cần phải được ưu tiên hàng đầu, đại biểu khẳng định.

Đại biểu Vũ Tiến Lộc
Đại biểu Vũ Tiến Lộc phát biểu tại hội trường Quốc hội

Về phương thức đầu tư, đại biểu nhất trí về việc thực hiện bằng vốn đầu tư công, song ông cũng chia sẻ cảm giác “hụt hẫng và tiếc nuối” khi việc xây dựng một tuyến đường cao tốc có ý nghĩa lớn về chính trị, kinh tế - xã hội thiếu sự chung tay của khu vực tư nhân.

Đại biểu cho biết, thời gian qua chúng ta đã có rất nhiều những kinh nghiệm thành công trong việc thực hiện hình thức đối tác công tư (PPP). Đảng đã có chủ trương về thúc đẩy PPP, Quốc hội đã ban hành luật về PPP vào năm 2020. Nhưng ngay sau khi luật được ban hành thì 2 lần Quốc hội đã phải điều chỉnh các dự án PPP quay trở lại đầu tư công.

Theo đại biểu, việc này lỗi không phải do phương thức PPP mà chính là do trong cơ chế, chính sách chúng ta thiết kế chưa đủ để hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân và chúng ta chưa tìm được điểm hòa trong chính sách. Chính vì vậy đã chưa thành công trong việc thu hút các nhà đầu tư tư nhân.

Nhắc lại trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc thì một mục tiêu quan trọng và cũng là phương thức để thực hiện các mục tiêu khác chính là đối tác công tư, đại biểu đề nghị để tiếp tục thực hiện các dự án khác và các dự án thành phần tiếp theo của dự án cao tốc Bắc – Nam, cần đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật và chính sách để thu hút đầu tư tư nhân tham gia.

Ngoài ra, đại biểu nêu đề xuất thành lập quỹ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để có thể cho nhà đầu tư tư nhân vay để xây dựng các cơ sở hạ tầng về giao thông, thay vì nhà nước tự đầu tư. Trong đó, có thể chuyển một phần vốn đầu tư công sang để thực hiện quỹ này để hỗ trợ cho đầu tư tư nhân.

Đại biểu lo mục tiêu hoàn thành dự án vào năm 2025 khó khả thi

Phát biểu từ điểm cầu Hà Tĩnh, đại biểu Trần Đình Gia thống nhất cao với sự cần thiết của dự án và các nội dung Chính phủ trình, như là triển khai theo hình thức đầu tư công, có các cơ chế đặc thù… Song điều đại biểu đoàn Hà Tĩnh hoài nghi là tiến độ thực hiện dự án. Theo đại biểu, rất khó để thực hiện được dự án này trong thời gian từ năm 2022 đến năm 2025.

Đại biểu chỉ ra rằng, thực tế giai đoạn 1 đến 2021 có những dự án hiện nay mới xong giải phóng mặt bằng và thi công được khoảng 5 đến 10%, do đó mục tiêu dự án này đến năm 2025 hoàn thành là “không khả thi”.

Để thực hiện được việc này, đại biểu cùng quan điểm với đại biểu Hoàng Ngọc Định (đoàn Hà Giang) cho rằng phải có những cơ chế đặc thù đủ mạnh trong việc hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục như quyết định chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và kể cả giải phóng mặt bằng.

Đại biểu Hoàng Văn Cường
Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội)

Quan tâm khía cạnh tài chính của dự án, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) đưa ra một số vấn đề mà theo ông cần phải cân nhắc, tính toán thêm. Trước hết là về tổng mức đầu tư, dự kiến là 147.000 tỷ đồng, tương đương suất đầu tư 201 tỷ đồng/km, nếu không tính giải phóng mặt bằng là 175 tỷ đồng. Trong khi đó, so sánh các tuyến cao tốc đã hoàn thành như Vĩnh Hảo- Phan Thiết thì suất đầu tư là 107,5 tỷ đồng, Cam Lâm - Vĩnh Hảo là 122,6 tỷ đồng, Phan Thiết - Dầu Giây là 125,7 tỷ đồng. Tính toán của Kiểm toán nhà nước cũng chỉ ra mức thấp hơn là khoảng 130.000 tỷ đồng.

Do đó, đại biểu đề nghị cân nhắc lại suất đầu tư và tổng mức đầu tư, nhất là khi dự kiến áp dụng cơ chế chỉ định thầu cho các dự án này, với mức giảm chỉ khoảng 5% so với dự toán.

Về nguồn vốn, dự án dự kiến sẽ sử dụng 72.000 tỷ đồng từ gói hỗ trợ phục hồi kinh tế để đầu tư vào dự án. Tuy nhiên, theo tiến độ trong năm 2022 - 2023 thì tổng giải ngân của dự án này chỉ khoảng 31.000 tỷ đồng, trong khi gói phục hồi kinh tế dự kiến trong 2 năm 2022 và 2023. Như vậy, sẽ còn ít nhất là 40.000 tỷ đồng không được giải ngân đúng theo mục tiêu chương trình phục hồi kinh tế.

“Như vậy rõ ràng việc sử dụng tiền phục hồi kinh tế vào đầu tư cho gói này 72.000 tỷ đồng rất cần phải tính toán lại”, đại biểu đề nghị.

Cũng quan tâm đến vấn đề huy động vốn xã hội như nhiều ý kiến đại biểu, đại biểu Hoàng Văn Cường đề xuất cân nhắc thực hiện dự án bằng hình thức PPP bằng cách tách phần giải phóng mặt bằng ra không tính vào trong dự án đầu tư, Nhà nước thực hiện giải phóng mặt bằng. Tiền mà ngân sách nhà nước dành để đầu tư cho dự án này có thể chuyển cho Ngân hàng Đầu tư phát triển, cho các nhà đầu tư vay để thực hiện phương án đầu tư PPP. Theo đại biểu, để nhà đầu tư tự đầu tư, tự vận hành, tự thu phí sẽ hiệu quả hơn./.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Con vào viện chữa ung thư, bố ở nhà đột tử không ai biết
  • Nam sinh Yên Bái xin lỗi sau phát ngôn gây tranh cãi trên mạng xã hội
  • Câu đố dân gian hack não của trẻ con, người lớn chào thua
  • Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
  • Bị lái xe thuê gây tai nạn, ai sẽ có trách nhiệm bồi thường cho tôi?
  • Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Học sinh, sinh viên sẽ tạo dựng khát vọng lớn
  • Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?
  • 'Trau chuốt' hay 'trau truốt' mới đúng chính tả?
推荐内容
  • Nova Group tặng quà Tết cho 800 hộ nghèo ở Đồng Tháp
  • Giá phòng trọ tăng bất chấp quy luật, tân sinh viên đổ xô xin ở ký túc xá
  • Hà Nội yêu cầu các trường công khai khoản thu, chi từ đầu năm học
  • Thời kỳ nào nước Việt 'đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa'?
  • Nằng nặc đòi về vì không có 50 triệu chữa bệnh tim
  • Ai là nữ hoàng đầu tiên trong sử Việt?