【league 1 pháp】Sửa Luật Nhà ở cần gỡ các điểm nghẽn về chung cư cũ
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) chính thức trình Quốc hội đã bỏ phương án về thời hạn sở hữu nhà chung cư. |
Bốn điểm nghẽn cần tháo gỡ
Bên cạnh Dự ánLuật Đất đai (sửa đổi),ửaLuậtNhàởcầngỡcácđiểmnghẽnvềchungcưcũleague 1 pháp Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) cũng là nhiệm vụ lập pháp được cử tri rất quan tâm tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, khai mạc sáng 22/5 tới.
Trước khi hồ sơ dự án luật chính thức được gửi tới Quốc hội, những chính sách mới được đề xuất liên quan đến chung cư, bao gồm thời hạn sở hữu và giải pháp với chung cư cũ, được cả cử tri và đại biểu Quốc hội rất quan tâm.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp tháng 3/2023 bổ sung quy định về sở hữu nhà chung cư, bao gồm quy định xác lập và chấm dứt quyền sở hữu nhà chung cư khi nhà chung cư thuộc các trường hợp phải phá dỡ, xử lý nhà chung cư khi chấm dứt quyền sở hữu; quy định quyền và trách nhiệm chủ sở hữu sau khi nhà chung cư bị phá dỡ.
Cơ quan thẩm tra (Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) khi đó có ý kiến đồng tình với đề xuất mới này, song đa số không đồng tình với một trong các lý do là việc thay đổi chính sách từ không quy định thời hạn sang quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư chưa nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ trong xã hội.
Sau khi cho ý kiến tại kỳ họp tháng 3/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư trong Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Tuy nhiên, nhấn mạnh đây là vấn đề nhạy cảm, hệ trọng, có tác động sâu rộng đến đời sống xã hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất, trong trường hợp Chính phủ thấy cần thiết tiếp tục trình Quốc hội phương án khác với ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thì đề nghị xây dựng 2 phương án, bao gồm phương án của Chính phủ đề xuất và phương án theo ý kiến kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đề xuất của cơ quan thẩm tra để đại biểu Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
Sau đó, Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) chính thức trình Quốc hội đã bỏ phương án về thời hạn sở hữu nhà chung cư.
Ghi nhận điểm tiếp thu này, song tại báo cáo thẩm tra chính thức gửi Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhấn mạnh, các nội dung bổ sung trong Dự thảo chưa đáp ứng yêu cầu mà Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu ra về tính cụ thể, khả thi về thẩm quyền, trình tự, thủ tục di dời cư dân, phá dỡ, cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư không còn an toàn, cần phải được tiếp tục rà soát, nghiên cứu để hoàn thiện.
Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, giám sát việc thực thi pháp luật về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trong thực tiễn ở các đô thị lớn, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, các quy định của Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) cần phải tháo gỡ được 4 điểm nghẽn.
Đó là, không di dời được người dân ra khỏi các nhà chung cư nguy hiểm, có nguy cơ sập đổ; không lựa chọn được chủ đầu tưcải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trong trường hợp người dân tự góp kinh phí để xây dựng lại nhà chung cư; không thống nhất được phương án bồi thường, tái định cư sau khi đã lựa chọn được chủ đầu tư, dẫn đến việc triển khai dự án kéo dài, không bảo đảm tiến độ thực hiện kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Điểm nghẽn thứ tư là dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư phải áp dụng quy định về trình tự, thủ tục đầu tư của cả Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công. Việc này theo cơ quan thẩm tra là đã gây khó khăn, kéo dài thủ tục thực hiện dự án, cũng là một vướng mắc cần phải khắc phục.
Cần bổ sung giải pháp quyết liệt hơn
Đi sâu vào giải pháp của các điểm nghẽn 1, 3 và 4, về thủ tục di dời, cơ quan thẩm tra dẫn khoản 4, Điều 61 của Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) quy định: “Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư có trách nhiệm chấp hành việc di dời để phá dỡ nhà chung cư theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2, Điều 134 của Luật này. Trường hợp không chấp hành di dời, thì UBND cấp tỉnh nơi có nhà chung cư thực hiện cưỡng chế di dời theo quy định của Luật này.”
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhấn mạnh, quy định này tác động trực tiếp đến các quyền Hiến định (quyền có nơi ở hợp pháp, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền sở hữu nhà ở…), nên cần phải quy định trong Luật. Tuy nhiên, Dự thảo chưa quy định cụ thể về thẩm quyền, trình tự, thủ tục di dời, biện pháp cưỡng chế, dẫn đến khó khăn trong công tác triển khai.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, đến ngày 30/11/2022, cả nước có 5.687 nhà chung cư, gồm 2.796 nhà chung cư được xây dựng trước năm 1994 và 2.891 nhà chung cư được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1994 đến nay. Trong đó, TP. Hà Nội có 1.579 chung cư cũ và TP.HCM có 573 chung cư cũ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đi lao động xuất khẩu, vợ tôi có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?
- ·Đề nghị Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách quốc phòng an ninh mang hàm đại tướng
- ·Bắt 2 đối tượng 'cò' mua bán giấy tờ khám chữa bệnh, trục lợi bảo hiểm xã hội
- ·Truy kích xuyên đêm, bắt thêm 10 đối tượng vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Mẹ nghèo xin cứu con gái ung thư xương sắp chết
- ·Truy kích xuyên đêm, bắt thêm 10 đối tượng vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Bắt giữ toàn bộ các đối tượng cầm đầu vụ tấn công trụ sở xã tại Đắk Lắk
- ·Giám đốc Sở GTVT TP.HCM đề xuất cơ chế tập đoàn làm đường cao tốc thay Nhà nước
- ·Em gái ung thư ước mơ trở thành cô giáo dạy lý
- ·Dân lên rẫy, đi hớt tóc, buôn bán trở lại sau vụ trụ sở xã ở Đắk Lắk bị tấn công
- ·Cụ bà 79 tuổi nuôi chị 83 tuổi liệt giường
- ·Bộ trưởng Công an: Không được giữ thẻ căn cước của dân, kể cả khách sạn
- ·Đề nghị giám sát 'ai sử dụng nhà ở xã hội', nơi quá đông, nơi không bóng người
- ·Bắt giữ toàn bộ các đối tượng cầm đầu vụ tấn công trụ sở xã tại Đắk Lắk
- ·Tấm lòng bạn đọc gửi đến gia đình 3 người mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Thời tiết miền Bắc sắp mưa giông mạnh, chấm dứt đợt nắng nóng
- ·Chủ tịch Bạc Liêu xử lý vi phạm nồng độ cồn 'không có vùng cấm, không ngoại lệ'
- ·Nghìn người viếng tang nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10/2013 (Lần 2)
- ·Đăng thông tin bịa đặt vụ việc ở Đắk Lắk, 2 người bị phạt 15 triệu đồng