会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của mirandés】Sai lầm trong quản lý là làm việc quá chăm!

【thứ hạng của mirandés】Sai lầm trong quản lý là làm việc quá chăm

时间:2025-01-08 17:40:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:394次

Ranh giới giữa những nhà lãnh đạo và những nhân viên thuộc cấp theo quan niệm truyền thống đang ngày càng trở nên mờ nhạt trong một thế giới mở mà sự sáng tạo và độc lập của mỗi cá nhân luôn được đề cao. Theầmtrongquảnlýlàlàmviệcquáchăthứ hạng của mirandéso các chuyên gia về lãnh đạo, trong cuộc sống cũng như thế giới công việc, bất cứ ai cũng có một nhà lãnh đạo và có cơ hội để làm một nhà lãnh đạo. Tuy nhiên, trở thành một nhà lãnh đạo giỏi lại khác, các nhà lãnh đạo vĩ đại vốn không phải sinh ra đã là như vậy, theo Marshall Goldsmith, nhà lãnh đạo được tạo thành, nói đúng hơn là được tự tạo nên thông qua nhiều yếu tố và họ phải tự điều chỉnh mình để bước ra khỏi cái bóng của một nhân viên xuất sắc.

Sai lầm của một nhà quản lý giỏi có thể do làm việc quá chăm chỉ dựa trên thói quen của một nhân viên xuất sắc

Sai lầm của nhà quản lý giỏi có thể do làm việc quá chăm chỉ dựa trên thói quen của một nhân viên xuất sắc. Ảnh minh họa

Goldsmith viết cuốn sách "What get you here won't get there" của Marshall Goldsmith, trong đó cho biết thói quen như luôn muốn giành chiến thắng trong bất cứ lúc nào, thêm vào quá nhiều giá trị và bị ám ảnh bởi việc phải đạt được các mục tiêu ngắn hạn sẽ khiến con người quên mất tầm nhìn dài hạn, qua đó đưa ra lời khuyên cho lãnh đạo các doanh nghiệp là hãy suy nghĩ nhỏ, tìm và bắt đầu từ một thói quen có thể thay đổi trước hết. Một trong số đó chính là thói quen làm việc chăm chỉ có thể khiến một nhân viên chăm chỉ được thăng chức, nhưng lại trở thành một nhà lãnh đạo yếu kém sau này.

Trên thực tế, trước khi trở thành một nhà lãnh đạo giỏi, trước hết người đó phải là một nhân viên giỏi. Ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, thước do duy nhất đánh giá sự thể hiện của một người trong công việc chính là cách quản trị bản thân. Tuy nhiên, càng lên các vị trí cao hơn, công việc sẽ đòi hỏi người đó phải làm việc với nhiều người và quản trị nhiều người hơn. Khi đó, các kỹ năng xử lý, điều phối công việc trở nên cực kỳ quan trọng.

Khi vị trí càng cao, người lãnh đạo sẽ thường xuyên bị đặt vào tình thế phải đưa ra các quyết định phức tạp. Chất lượng các quyết định sẽ suy giảm khi cơ thể mệt mỏi vì khi đó, con người thường có xu hướng chung là cảm nhận thế giới xung quanh mình theo cách tiêu cực và điều nguy hiểm là con người sẽ ứng xử dựa trên những thông tin thu nhặt được đó.

Một số nhà lãnh đạo thích tự làm mọi việc. Họ không ủy quyền cho nhiều người. Họ thích kiểm soát và quản lý đến từng chi tiết một cách quá cầu toàn khiến chính bản thân mình và những người xung quanh mệt mỏi. Thói quen làm việc chăm chỉ khi còn là nhân viên cấp thấp có thể đưa một người lên vị trí cao hơn, nhưng nếu tiếp tục áp dụng thói quen đó ở vị trí mới, chẳng bao lâu, nhà quản lý đó sẽ bị vắt kiệt sức, trở nên mệt mỏi, không nhìn nhận và đánh giá chuẩn vấn đề. Bên cạnh đó, làm việc quá chăm chỉ sẽ khiến người đó không chỉ ít sáng tạo hơn trong công việc mà còn bị kiệt sức về cảm xúc và mắc phải các bệnh như đau đầu, đau dạ dày. 

Đây là sai lầm mà những nhà lãnh đạo giỏi không mắc phải. Những nhà lãnh đạo giỏi thì nhìn nhận được điểm mạnh và những hạn chế của cấp dưới. Họ giao việc, đào tạo, khuyến khích, và rồi đứng sang một bên để cấp dưới làm và họ sẽ có thời gian để tái tạo lại năng lượng, cũng như đưa ra những suy nghĩ thấu đáo và có những quyết định chính xác.

Bởi vậy, thay vì quyết định thay đổi toàn bộ thói quen xử lý công việc của mình ngay lập tức, nhà lãnh đạo thông minh hãy tìm ra thói quen giúp mình dễ dàng và thoải mái khi thay đổi nhất, và bắt đầu từ chúng. Đừng cố ép mình vào công việc như cố gắng không sử dụng điện thoại khi về nhà vào buổi tối, hay dành một vài phút để tìm hiểu cách thiết lập hệ thống mail để mọi email được gửi vào buổi tối sẽ xuất hiện đầu tiên vào buổi sáng hôm sau. Làm như vậy dù có chăm chỉ, sẽ không bị cảm giác lúc nào cũng phải thúc đẩy để công việc tiến lên.

Cách thứ hai để thay đổi là tìm một hoạt động thú vị nào đó thay vào khoảng thời gian trống sau giờ làm. Những hoạt động này không chỉ giúp tái tạo năng lượng não bộ mà còn điều hòa cảm xúc cá nhân giúp người quản lý thấy được cuộc sống của mình không phải chỉ có công việc, đồng thời có tâm lý thoải mái và có chất lượng hiệu quả làm việc tốt hơn.

Phương Khanh (tổng hợp)

 

Đánh giá và Quản lý công nghệ trong các doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đoàn tàu metro Bến Thành
  • Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường ủng hộ 100 tỷ đồng vào Quỹ Vắc
  • Địa phương quyết tâm hoàn thành cao nhất nhiệm vụ ngân sách nhà nước năm 2021
  • Nghị quyết số 105/NQ
  • Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
  • Lý do chọn doanh thu và lao động làm tiêu chí ưu đãi thuế cho DN nhỏ và siêu nhỏ?
  • Đã phân bổ 100,92% kế hoạch vốn đầu tư công
  • Thủ tướng chỉ thị đẩy nhanh giải phóng mặt bằng cao tốc Bắc
推荐内容
  • Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
  • 9 người Việt tử vong trong vụ tai nạn xe ở Trung Quốc
  • Phóng hỏa đốt 2 căn nhà khiến bản thân tử vong, 3 người bỏng nặng
  • Người nước ngoài nhảy cầu tự tử, sống sót vì vớ được phao
  • Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
  • Xác minh clip cụ bà bị đánh tại cơ sở từ thiện ở TP.HCM