【nhận định trận pháp】Tìm ra virus ngăn chặn ung thư di căn trên chuột
Các nhà khoa học nghiên cứu thành công một loại virus có thể ngăn ung thư ruột kết,ìmravirusngănchặnungthưdicăntrênchuộnhận định trận pháp buồng trứng và vú di căn trên chuột, tiềm năng tương tự với con người.
Nghên cứu do chuyên gia từ Đại học California thực hiện, công bố trên tạp chí Advanced Science, đầu tháng 5. Virus có tên Vigna unguiculata, thường lây nhiễm vào cây đậu mắt đen, có thể ngăn chặn hàng loạt loại ung thư di căn ở chuột. Virus có tiềm năng tương tự đối với con người.
Để thực hiện nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã trồng cây đậu mắt đen trong phòng thí nghiệm và lây nhiễm virus cho chúng. Virus bắt đầu tự sao chép, tạo ra hàng triệu bản mới để các chuyên gia thu thập. Sau đó, họ tách các hạt nano từ virus để tiêm vào chuột có khối u vú, ruột kết và buồng trứng di căn. Sau một tuần không được điều trị, kích cỡ khối u ở các con chuột được tiêm nano giảm đi.
Họ kết luận các hạt nano lấy từ Vigna unguiculata giúp tăng tỷ lệ sống sót, ức chế sự phát triển của khối u ở các con chuột mắc ba loại ung thư được thử nghiệm. Hiệu quả này tương tự với những con chuột đã được phẫu thuật cắt bỏ khối u.
Virus không tấn công trực tiếp vào tế bào ung thư ở chuột mà hoạt động như một dạng liệu pháp miễn dịch, giúp hệ miễn dịch cơ thể tìm và tiêu diệt ung thư.
Hình ảnh 3D mô tả cấu trúc của virus Vigna unguiculata.
Đây là một phần trong nghiên cứu lớn hơn do Nicole Steinmetz, một kỹ sư nano dẫn đầu. Steinmetz và các đồng nghiệp đã dành nhiều năm thử nghiệm các hạt nano virus Vigna unguiculata như chất điều hòa miễn dịch. Chúng đóng vai trò là chất ức chế, hoặc chất kích thích hệ miễn dịch trong trường hợp này.
Trước đây, các hạt nano cho thấy nhiều tiềm năng trong việc thúc đẩy phản ứng miễn dịch khi tiêm trực tiếp vào khối u. Phương pháp điều trị này có thể giúp ngăn ngừa ung thư lây lan và tái phát.
Các nhà nghiên cứu giải thích đây là loại virus thực vật, vì vậy không thể lây lan sang động vật có vú, an toàn với con người. Tuy nhiên, hệ thống miễn dịch của chuột vẫn có xu hướng xác định nó là ngoại lai. Điều này gây ra phản ứng dữ dội từ hệ thống miễn dịch, từ đó thúc đẩy nó tấn công các khối u gần đó và những khối u có thể phát triển trong tương lai.
Các nhà khoa học không cần tiêm trực tiếp hạt nano vào khối u. Nó có thể được phân phối để ngăn chặn tình trạng di căn và tăng tỷ lệ sống sót ở nhiều loại bệnh ung thư.
"Chúng tôi không điều trị các khối u đã hình thành hoặc ung thư đã di căn, mà ngăn chặn hai tình trạng đó. Chúng tôi cung cấp phương pháp đánh thức hệ miễn dịch cơ thể nhằm loại bỏ bệnh trước khi chúng di căn hoặc thành hình", tiến sĩ Steinmetz giải thích.
Thử nghiệm lâm sàng trên người sẽ được thực hiện trong vài năm tới, theo nhóm nghiên cứu.
Theo VNE
(责任编辑:World Cup)
- ·Khao khát được sống của người đàn ông Cơ Tu
- ·Đồng hành với con vào lớp 1
- ·Miền đất học An Truyền
- ·Nghiên cứu khoa học hướng đến ứng dụng vào đời sống
- ·Về quê 2 năm rồi mà không thể quên anh…
- ·Phi công Ấn Độ bị đình chỉ bay vì uống cà phê trong buồng lái
- ·HDBank giảm lãi suất cho vay còn 6,2%/năm dành doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Võ Quang Phú Đức vô địch Nguyệt Quế Đỏ V
- ·Khi chủ tịch tỉnh về hưu đùa cợt với kỷ luật
- ·Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục
- ·Tháng giêng “ăn chơi” bao nhiêu thì bị phạm luật hình sự?
- ·Góp ý xây dựng chương trình ươm tạo đầu tiên của Đại học Huế
- ·Hành trình thâm nhập hang ổ tội phạm để báo thù cho chồng của góa phụ Colombia
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/2 và tổng kết tuần qua: Giá lúa gạo cao, nông dân tất bật thu hoạch
- ·Khó dứt tình với người đàn ông có vợ để đi lấy chồng
- ·8 thí sinh giành chiến thắng tại Cuộc thi Piano mở rộng toàn quốc 2024
- ·Thanh niên Đại học Huế hướng về cộng đồng
- ·Trường đại học Kinh tế trao bằng cho 96 tân thạc sĩ và 353 tân cử nhân
- ·Bán nhà chữa bệnh rồi mọi người ở mô?
- ·Hỗ trợ 150 suất ở ký túc xá miễn phí cho tân sinh viên