【ảnh zed】Đề xuất cấp huyện được phân bổ vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
Sáng 16/1,Đềxuấtcấphuyệnđượcphânbổvốnthựchiệnchươngtrìnhmụctiêuquốảnh zed Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền của Thủ tướng trình bày tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong tờ trình gửi tới Quốc hội, Chính phủ đánh giá kết quả triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia còn hạn chế, tiến độ giải ngân vốn ngân sách Trung ương được giao còn rất chậm.
Vì thế, Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định một số giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ. Các giải pháp này nếu được thông qua sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia.
Tại dự thảo nghị quyết, Chính phủ trình Quốc hội quyết định thí điểm 8 cơ chế, chính sách đặc thù, trong đó có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Về thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ trình Quốc hội hai phương án.
Theo phương án một, HĐND cấp tỉnh quyết định phân bổ, UBND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm cho huyện được lựa chọn thí điểm theo tổng số vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
UBND cấp tỉnh quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của từng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030 và hàng năm giao cho huyện được lựa chọn thí điểm.
HĐND cấp huyện quyết định việc phân bổ vốn thực hiện từng chương trình mục tiêu quốc gia chi tiết đến từng dự án thành phần; danh mục dự án đầu tư công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Chính phủ cho rằng quy định cơ chế thí điểm như phương án một để làm cơ sở cho quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030 sẽ đảm bảo tính thận trọng; không làm xáo trộn các kế hoạch, dự toán ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025 và hàng năm đã được Quốc hội quyết nghị.
Theo phương án hai, HĐND cấp huyện được quyết định điều chỉnh phương án phân bổ vốn đầu tư công, kinh phí thường xuyên giữa các chương trình mục tiêu quốc gia; cơ cấu nguồn vốn ngân sách Nhà nước giữa chi đầu tư, chi thường xuyên của các dự án thành phần không còn đối tượng hỗ trợ...
Chính phủ phân tích, dù đẩy mạnh phân cấp sẽ tạo sự chủ động cho cấp huyện tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, linh hoạt điều chỉnh theo thực tiễn của địa phương, song phương án này cũng làm phát sinh một số bất cập.
Trước hết, địa phương phải mất thời gian xây dựng, ban hành các quy định cụ thể để triển khai thực hiện cơ chế, dự kiến sẽ làm chậm tiến độ thực hiện các chương trình tại địa bàn thí điểm.
Bên cạnh đó, Chính phủ lo ngại có thể xảy ra tình trạng địa phương chỉ ưu tiên vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, không ưu tiên thực hiện các chính sách an sinh, hỗ trợ trực tiếp các đối tượng chính sách theo mục tiêu Quốc hội.
Ngoài ra, việc điều chỉnh cơ cấu vốn giữa các chương trình mục tiêu quốc gia, giữa vốn đầu tư, vốn sự nghiệp sẽ làm thay đổi cơ cấu vốn thực hiện các chương trình đã được Quốc hội quyết nghị trong giai đoạn 2021-2025.
Do vậy, Chính phủ đề xuất cho phép các địa phương được quyết định lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện cơ chế thí điểm tùy theo điều kiện thực tiễn; đồng thời, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, cấp trong triển khai thực hiện cơ chế.
Báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết trên, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết, Hội đồng thống nhất lựa chọn phương án 2 quy định: HĐND cấp huyện được quyết định điều chỉnh phương án phân bổ vốn đầu tư công, kinh phí thường xuyên giữa các chương trình mục tiêu quốc gia trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, kế hoạch đầu tư vốn hằng năm, dự toán ngân sách Nhà nước hằng năm đã được cấp có thẩm quyền giao.
Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 là đòn bẩy để phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Sơn La
Sau 3 năm, Sơn La đã giải ngân được 417 tỷ đồng, trong đó giải quyết tình trạng thiếu đất ở cho 179 hộ, đất sản xuất cho 239 hộ đồng bào DTTS; xây dựng 158 công trình nước sinh hoạt tập trung; giải quyết nước sinh hoạt phân tán cho hơn 6.000 hộ.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Việt Nam trước cơ hội vàng thu hút FDI
- ·TP.HCM kiến nghị bổ sung 19.449 tỷ đồng cho Dự án Vành đai 3
- ·Chuyển biến trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
- ·Man Utd thua Brighton ở phút 99
- ·Nỗ lực củng cố, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp
- ·Bắt nguyên giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đồng Nai
- ·140 võ sĩ tranh tài 24 bộ huy chương tại Giải vô địch Taekwondo Bình Dương 2023
- ·“Chẩn bệnh” chậm tiến độ đại dự án ngành giao thông
- ·Giá thịt lợn tăng cao nghi bị thao túng giá: Thủ tướng chỉ đạo 3 Bộ xử lý
- ·Tư duy vùng và bài toán hạ tầng miền Trung
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2022
- ·Giải Billiards carom 3 băng quốc tế Bình Dương
- ·De Bruyne được bình chọn là tiền vệ hay nhất Ngoại hạng Anh
- ·Tập đoàn PNE đề xuất Dự án Trang trại điện gió ngoài khơi tại Bình Định
- ·Hà Nội: Sẵn sàng các kịch bản trước và sau Tết khi người dân rời và trở về thành phố
- ·Hội nghị Trung ương 7:Toàn văn Nghị quyết số 26
- ·Sắm quần, áo Tết cho bé
- ·Câu lạc bộ Becamex Bình Dương: Có bột mới gột nên hồ
- ·Yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền làm rõ trách nhiệm vụ 12 sản phẩm hỗ trợ điều trị COVID
- ·Tượng đài Hồ Chí Minh