【ket qua ty so bong da hom nay】Vấn nạn buôn bán ma túy có tổ chức ở châu Á
Các tập đoàn tội phạm châu Á tham gia vào một ngành công nghiệp toàn cầu xuất khẩu các loại tiền chất và nhập khẩu các loại thuốc phiện từ Tam giác vàng hay từ Afghanistan và ma túy từ Nam Mỹ,ấnnạnbuônbánmatúycótổchứcởchâuÁket qua ty so bong da hom nay sau đó thường được tái xuất sang các thị trường có giá trị cao như Mỹ, châu Âu và Australia.
Do lợi nhuận lớn và thường được hưởng một mức độ bảo vệ nhà nước, các nhóm tội phạm có tổ chức liên tục tìm kiếm các thị trường mới - hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
Việc đối phó với những thách thức như thế này ở khu vực là rất yếu vì thiếu các cơ quan thực thi pháp luật đủ năng lực, tình trạng chắp vá các hiệp định tương trợ tư pháp qua biên giới và phản ứng an ninh khu vực còn non nớt và mong manh từ Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và các diễn đàn đa phương khác.
Liên hợp quốc ước tính mỗi năm các nhóm tội phạm thu được khoảng 90-100 tỷ USD từ các nguồn bất hợp pháp. Việc vận chuyển qua biên giới các sản phẩm bất hợp pháp ra vào khu vực Đông Nam Á, thường xuyên qua Ấn Độ và Trung Quốc, đã tăng mạnh trong những năm gần đây.
Nguyên nhân một phần là do các hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với những nước này, cũng như việc cải thiện cơ sở hạ tầng và kết nối khu vực. Các nhóm tội phạm khét tiếng của Trung Quốc và Nhật Bản đang ngày càng kết nối với các nhóm tội phạm ở Tây Phi, Iran và Nam Á. Điều này phản ánh tác động của toàn cầu hóa thương mại và sự giàu có ngày càng tăng của Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực.
Việc hạn chế xuất khẩu các loại tiền chất do Trung Quốc đứng đầu, có hiệu lực từ cuối năm 2015, sẽ có ý nghĩa nếu tiếp theo sau là Ấn Độ và ASEAN. Mong muốn và kế hoạch về một khu vực “không có ma túy” hồi năm 2015, được đưa ra tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN năm 2010 về Tội phạm Xuyên quốc gia, cho thấy sự hội nhập tương đối yếu liên quan đến các vấn đề an ninh phi truyền thống.
Những chính sách thay thế để tìm cách quản lý các loại thuốc kích thích và theo đuổi các chiến lược giảm thiểu tác hại sẽ “cắt xén” lợi nhuận của các nhóm tội phạm.
Tuy nhiên, để làm được điều đó, trước hết người tiêu dùng phải có nhận thức đúng đắn. Các chính sách định hướng lại sự lựa chọn của người tiêu dùng mà giúp giảm bớt hàng hoá và dịch vụ mà các tổ chức tội phạm cung cấp cũng là một biện pháp cần thiết.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cha tai nạn vỡ sọ não, các con hoang mang giữa vùng dịch
- ·Diễn biến trong những vụ máy bay suýt ‘đấu đầu’
- ·Bán hàng giả mạo nhãn hiệu, một hộ kinh doanh ở Vĩnh Long bị phạt 70 triệu đồng
- ·Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An kiểm tra, giám sát thị trường hàng hoá dịp Tết Trung thu
- ·Quá đau đớn, cháu bé ung thư 5 tuổi tuyệt vọng kêu cứu
- ·Tai nạn thảm khốc ở Thái Lan, 13 người Việt thiệt mạng
- ·Bi sắt Hậu Giang giành 2 huy chương đồng giải quốc gia
- ·Tai nạn 4 mẹ con tử vong ở Hoài Đức: Bà nội ngã quỵ khi nhận thi thể con cháu
- ·Nợ đầm đìa, người phụ nữ nghèo lo mất con
- ·Võ cổ truyền Hậu Giang giành 13 huy chương tại Liên hoan quốc tế
- ·Diễn đàn thế giới về thương mại và hải quan năm 2011
- ·TPHCM chuẩn bị các kịch bản đối phó với Covid
- ·Lốc xoáy làm sập và tốc mái hơn 30 căn nhà ở Hậu Giang
- ·Công an quận 1 bác bỏ thông tin bị cách ly do Covid
- ·Trao hơn 36 triệu đồng đến bé Lê Thị Ánh bị ung thư phần mềm
- ·Dự báo thời tiết 17/7/2024: Hà Nội mưa nắng thất thường
- ·Sẽ tổ chức Giải chạy vì cộng đồng UpRace 2023 tại Hậu Giang vào ngày 10
- ·Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh: Phát hiện hàng loạt điểm kinh doanh mỹ phẩm, nước hoa nhập lậu
- ·Báo VietNamNet trao tặng 80 triệu đồng đến Bộ đội biên phòng Quảng Trị
- ·Sau cách ly gần 3.800 người về từ Hà Nội, Yên Bái hỏa tốc thay đổi quyết định