【bóng đá nam hôm nay】Nghề tranh dân gian Đông Hồ trước những vận hội mới
TheềtranhdângianĐôngHồtrướcnhữngvậnhộimớbóng đá nam hôm nayo thời gian, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đang đối mặt với những thách thức không nhỏ mà nổi bật là sự thu hẹp của thị trường tiêu thụ sản phẩm và nguy cơ mai một của các thế hệ nghệ nhân. Những năm gần đây, sự đầu tư, vào cuộc của các cơ quan chức năng cùng với lòng nhiệt huyết, yêu nghề của một số nghệ nhân, làng tranh Đông Hồ đang được kỳ vọng tìm lại được vị trí vốn có của mình và ngày càng phát triển.
Những người giữ lửa làng nghề
Theo các tài liệu cũ, nghề làm tranh dân gian đã được hình thành ở Đông Hồ vào thế kỷ XVI, đến năm 1945, có tới 17 dòng họ còn theo đuổi nghề làm tranh truyền thống, với vô số xưởng làm tranh trong làng. Nhưng sau năm 1945, dưới sự đô hộ, áp bức của thực dân Pháp, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nguy cơ mai một, không có người đến mua tranh, các hộ gia đình chuyển sang làm hàng mã. Theo dòng thời gian, nay làng Đông Hồ chỉ còn hai dòng họ làm tranh là gia đình cụ nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam (mất năm 2017) và gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế.
Với tâm huyết và sự hiểu biết sâu sắc về nghề tranh quê hương, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã thu thập, tìm cách mua lại những bản khắc của các gia đình rời bỏ nghề, rồi sửa sang, phục chế để cứu vãn những bản khắc cổ thoát khỏi bàn tay thần lửa trong giai đoạn suy thoái nghề tranh. Năm 2006, gia đình Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã thành lập Doanh nghiệp Tư nhân Tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế.
Doanh nghiệp được tạo điều kiện cho thuê đất để xây dựng cơ sở vật chất nhằm bảo tồn và phát triển dòng tranh dân gian Đông Hồ. Từ đó đến nay, doanh nghiệp đã xây dựng được cơ sở vật chất khang trang với khu sản xuất, phòng trưng bày sản phẩm, khu nghiên cứu bảo tàng và chợ tranh truyền thống như xưa, khẳng định được thương hiệu; là điểm du lịch thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến tham quan, tìm hiểu về dòng tranh dân gian Đông Hồ mỗi năm. Đây cũng là nơi trải nghiệm nghề truyền thống cho học sinh các bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông trong tỉnh, ngoài tỉnh thực hiện chương trình giáo dục địa phương theo chủ chương cải cách của ngành giáo dục.
Gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam nay còn người con trai cả Nguyễn Hữu Hoa cũng vợ là nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Oanh và người con trai thứ Nguyễn Hữu Quả đang tiếp tục duy trì nghề làm tranh. Dù thu nhập không cao nhưng các thành viên trong gia đình vẫn gắn bó với công việc cha ông để lại.
Nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả chia sẻ, trong làng giờ không còn nhiều người mặn mà với nghề tranh, vì cuộc sống mưu sinh nên nhiều người chuyển hẳn sang làm hàng mã. Thu nhập của người làm tranh giao động từ 6-10 triệu đồng/tháng không phải con số hấp dẫn, đặc biệt là những người trẻ.
"Nếu không vì trân trọng nếp nghề của cha ông, không vì những tâm huyết của cha thì tôi chắc không theo nghề cho đến bây giờ. Những gì mà cha tôi để lại là niềm tự hào của gia đình, của dòng họ, tôi sẽ lưu truyền để con cháu mai sau phải luôn ghi nhớ", ông Quả nói.
Tiếp nối truyền thống gia đình, anh Nguyễn Hữu Đạo là con trai lớn của nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả đang ngày đêm miệt mài theo nghề. Ngoài 30 tuổi, từng tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế, anh Đạo cũng thử sức làm việc tại Hà Nội với mức thu nhập khá, nhưng sau một thời gian được bố động viên, anh Đạo trở về quê cùng gia đình duy trì nghề làm tranh và đã được phong danh hiệu nghệ nhân.
Anh Đạo chia sẻ, trong bối cảnh hiện nay làm giàu từ nghề tranh không dễ dàng. Anh trở về quê với ước vọng duy trì nghề của cha ông, duy trì một truyền thống đáng tự hào của gia đình và phát triển bền vững công việc này. Muốn bảo tồn nghề thì điều quan trọng nhất là phải có thị trường đầu ra, tranh phải bán được, nghề làm tranh phải nuôi sống được nghệ nhân và gia đình. Chính vì thế, anh Đạo đang áp dụng các nền tảng công nghệ trên mạng xã hội để quảng bá hình ảnh tranh dân gian. Mong ước cháy bỏng của người nghệ sỹ trẻ này là đưa tranh Đông Hồ vươn tầm quốc tế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng trong nước giảm “ngược chiều” với vàng thế giới
- ·Băn khoăn về vận tải ven biển
- ·Khởi tố 1 kiểm sát viên ở Đắk Nông về tội nhận hối lộ
- ·Bắt người đàn ông nước ngoài nghi đâm vợ tử vong ở Đà Lạt
- ·Đề xuất thí điểm “Thẻ xanh COVID” đối với người tiêm ít nhất 1 mũi vaccine
- ·Phê duyệt cổ phần hóa Vietnam Airlines
- ·Tòa lên tiếng trước bản án 5 năm tù với nữ giám đốc gây thiệt hại gần 45 triệu
- ·Triệt phá băng giang hồ chuyên 'bảo kê' lộng hành ở TP.HCM
- ·Vượt khó khăn, BHXH Việt Nam thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội của đất nước
- ·HDBank triển khai sản phẩm "Cho vay góp chợ" với lãi suất hấp dẫn
- ·Công ty cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên bị phạt, truy thu hơn 500 triệu đồng vì vi phạm thuế
- ·Đang xử lý vụ việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đeo huy hiệu 'lạ'
- ·HDBank nhận 2 giải thưởng Thương vụ M&A tiêu biểu 2013 và 2014
- ·Bà mất trộm khoảng 500 triệu, cháu nội vào vòng lao lý
- ·Hà Nội đồng hành cùng Bệnh viện Bạch Mai dập dịch Covid
- ·Nguyên chủ tịch HĐQT Công ty khí hóa lỏng Đồng Tháp lĩnh 16 năm tù
- ·Nghệ An: Mới có 3 DN được cấp quyền khai thác khoáng sản
- ·Tư vấn pháp luật
- ·Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính
- ·Lợi ích sức khỏe khi uống trà mỗi ngày