【bxh scotland 1】Việt Nam dự phiên họp của FAO về tăng hiệu quả quản lý tài nguyên nước
Nông dân trên cánh đồng ở tỉnh Assiut của Ai Cập - quốc gia châu Phi đối mặt với tình trạng khan hiếm nước nghiêm trọng,ệtNamdựphiecircnhọpcủaFAOvềtănghiệuquảquảnlyacutetagraveinguyecircnnướbxh scotland 1 với mức thâm hụt khoảng 21 tỷ m3mỗi năm. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Từ ngày 1 đến 7-7, tại trụ sở của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) diễn ra Phiên họp lần thứ 43 của Hội nghị cấp Bộ trưởng của FAO, với chương trình bầu Tổng Giám đốc FAO nhiệm kỳ 2023-2027 và các hội nghị bàn tròn cấp cao xoay quanh chủ đề quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
Phiên họp có sự tham dự của hai Phó Thủ tướng và khoảng 120 Bộ trưởng, Thứ trưởng của các nước thành viên. Đoàn Việt Nam do Đại sứ Việt Nam tại Italy Dương Hải Hưng, Đại diện thường trực của Việt Nam tại FAO, đứng đầu cùng đại diện các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư và Tài chính.
Hội nghị cấp Bộ trưởng, diễn ra hai năm một lần, có nhiệm vụ thông qua chương trình làm việc và ngân sách của FAO cho hai năm tiếp theo, đồng thời đưa ra các khuyến nghị về các vấn đề lương thực, nông nghiệp và xem xét các vấn đề chính sách quản trị toàn cầu.
Tại phiên khai mạc Hội nghị FAO, ông Tharman Shanmugaratnam - Bộ trưởng Điều phối Chính sách Xã hội của Singapore và cũng là đồng Chủ tịch Ủy ban Toàn cầu về Kinh tế Tài nguyên Nước của Liên hợp quốc, nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hiệu quả quản lý tài nguyên nước để có thể đạt được các mục tiêu về xóa đói giảm nghèo, khí hậu và môi trường toàn cầu.
Ông Shanmugaratnam cũng đề cập đến sự đổi mới thành công ở Việt Nam trong việc giảm lượng nước sử dụng trong canh tác bằng cách sử dụng cảm biến và thực hành tưới tiêu sáng tạo.
Dự án VnSAT hỗ trợ cho nông dân hệ thống tưới nước tiết kiệm (tưới nhỏ giọt và tưới phun mưa) đã mang lại hiệu quả lớn khi đưa vào sử dụng trong canh tác nông nghiệp, giúp người nông dân tiết kiệm kinh phí và thời gian.
Nước là thành phần cơ bản của hệ thống nông nghiệp nhưng đang phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng. Tình trạng khan hiếm nước, nạn hạn hán, lũ lụt và ô nhiễm nguồn nước đều làm suy yếu những nỗ lực toàn cầu nhằm đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).
Dữ liệu cho thấy hơn 3 tỷ người đang sinh sống ở các khu vực nông nghiệp bị thiếu nước hoặc khan hiếm nước nghiêm trọng, trong khi khoảng 1,2 tỷ người sống ở những khu vực có tần suất hạn hán cao.
Cuộc bầu cử Tổng Giám đốc mới của FAO sẽ diễn ra bằng hình thức bỏ phiếu kín trong ngày 2-7. Nhiều khả năng Tổng Giám đốc đương nhiệm, ông Khuất Đông Ngọc (QU Dongyu) của Trung Quốc, tái đắc cử. Ông Khuất Đông Ngọc trúng cử Tổng Giám đốc FAO lần đầu tiên vào tháng 6-2019.
(责任编辑:La liga)
- ·Xem xét miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại một số sản phẩm bột ngọt nhập khẩu
- ·Động đất có độ lớn 6,8 gần tỉnh Hokkaido, Nhật Bản
- ·Liên hợp quốc cảnh báo xung đột nghiêm trọng ở Sudan
- ·Năm 2023 khối kinh tế tập thể tỉnh Bình Dương đạt tổng doanh thu gần 1.170 tỷ đồng
- ·Đến cuối tháng 11/2022, phải hoàn thành đóng cửa mỏ hầm đất
- ·Khi báo chí đi lệch các giá trị căn bản
- ·Hàng loạt chính sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất
- ·Bất động sản khu công nghiệp 2021: Tiềm năng và thách thức từ những cuộc dịch chuyển 'tỷ USD'
- ·Cận cảnh Toyota Vios 2021 tại Việt Nam: Ngoại hình thay đổi nhẹ, bổ sung thêm tính năng an toàn
- ·Trung Bộ và Tây Nguyên khát nước: Khoảng 44,3 nghìn ha sẽ bỏ trống vụ Hè
- ·Thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt, tạo động lực phát triển đất nước
- ·Thất nghiệp và nỗi buồn thời covid
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: 40 sản phẩm OCOP được công nhận 3 sao và 4 sao
- ·Quảng Trị: Bổ nhiệm lãnh đạo 3 đơn vị sau nhiều tháng “trống ghế”
- ·Kinh tế Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong 8 tháng qua
- ·Thiết kế nhà một tầng cho cảm giác thoải mái dù tài chính eo hẹp
- ·8 ngôi nhà siêu nhỏ độc đáo trên thế giới
- ·Quan điểm trái chiều về cắt điện nước khi vi phạm hành chính
- ·Chính sách nào cho các dự án Dầu khí triển khai trước ngày Luật Dầu khí sửa đổi có hiệu lực?
- ·Lại vẽ trò bôi nhọ sau chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden