【villarreal vs sevilla】Nhu cầu nhập khẩu tôm dự kiến tích cực hơn từ quý II/2023
Nhập khẩu tôm chưa nấu chín vào Australia vẫn khiêm tốn Trung Quốc cấm nhập khẩu tôm Ecuador,ầunhậpkhẩutômdựkiếntíchcựchơntừquývillarreal vs sevilla doanh nghiệp Việt cần thận trọng |
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 3/2023 đạt 265 triệu USD, giảm 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu đạt 600 triệu USD, giảm 37%.
Nhu cầu nhập khẩu tôm kỳ vọng tích cực hơn từ quý II/2023 |
Xuất khẩu tôm sang các thị trường chính đồng loạt giảm 2 con số trong tháng 3 năm nay. Trong đó, xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc giảm xung quanh mức 20%, xuất khẩu sang Mỹ, EU, Trung Quốc giảm sâu hơn khoảng 40%.
Trong cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng đạt 451 triệu USD (chiếm tỷ trọng 75,2%), giảm 38% so với cùng kỳ. Giá trị xuất khẩu tôm sú đạt 83 triệu USD, giảm 34% trong khi xuất khẩu tôm loại khác đạt 65 triệu USD, giảm 34%.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 17,6%. Quý đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang thị trường này đạt hơn 105 triệu USD, giảm 29% so với cùng kỳ. Nhu cầu nhập khẩu tôm của Nhật Bản năm nay dự kiến vẫn ổn định. Nhật Bản cũng được nhiều doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh xuất khẩu trong năm nay nhờ nhu cầu được đánh giá là ổn định, tình hình lạm phát không quá căng thẳng, tỷ suất lợi nhuận ở Nhật Bản tốt hơn do có tỷ lệ hàng tinh chế, phối chế cao.
Quý đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 104 triệu USD, giảm 46% so với cùng kỳ. Lạm phát tăng kỷ lục, sức mua giảm, tồn kho từ năm 2022 còn cao là những yếu tố làm giảm nhu cầu nhập khẩu tôm vào Mỹ. Tình hình nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam phụ thuộc nhiều vào lượng hàng tồn kho hiện tại. Nếu tình hình tích cực, nhu cầu nhập khẩu có thể phục hồi sau quý 2 năm nay.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, 2 tháng đầu năm nay, nhập khẩu tôm vào Mỹ từ Việt Nam đạt 6.322 tấn, trị giá 66 triệu USD, giảm 44% về khối lượng và 49% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Giá trung bình nhập khẩu tôm vào Mỹ từ Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay giảm 1 USD/kg so với cùng kỳ năm ngoái từ 11,4 USD/kg xuống 10,4 USD/kg. Hai sản phẩm tôm mã HS 1605211030 và 1605211020 vẫn là 2 sản phẩm được nhập khẩu nhiều nhất vào Mỹ trong 2 tháng đầu năm nay.
Quý đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang thị trường EU đạt 89 triệu USD, giảm 44% so với cùng kỳ. Xuất khẩu tôm sang EU không được đánh giá tích cực trong năm 2023 do tác động chiến tranh Nga - Ukraine.
Nửa đầu năm 2023, nhập tôm của Hàn Quốc sẽ chậm lại do kinh tế khó khăn, sau đó sẽ phục hồi. Quý I/2023, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 78 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam trong năm 2023 sẽ phải đối mặt với thách thức từ lạm phát, suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng sức tiêu thụ của các thị trường lớn. Bên cạnh đó, tôm Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với Ecuador và Ấn Độ về giá thành. Nhu cầu nhập khẩu dự kiến phục hồi từ quý II trong xu hướng giá thấp hơn năm 2022.
Năm 2022, diện tích tôm nước lợ thả nuôi của cả nước đạt khoảng 747.000 ha với sản lượng đạt hơn 1 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2021. Năm 2023, ngành tôm nước ta đặt mục tiêu diện tích đạt 750.000 ha với sản lượng tôm các loại hơn 1 triệu tấn và phấn đấu kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 4,3 tỷ USD.
Trong bối cảnh, ngành tôm Việt Nam vẫn phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức ở cả đầu vào và đầu ra liên quan đến nguồn cung nguyên liệu từ chất lượng con giống, kiểm soát dịch bệnh, kiểm soát vùng nuôi; tỷ lệ diện tích và sản lượng tôm nuôi theo tiêu chuẩn chứng nhận GAP, hữu cơ... còn thấp.
Giá thành sản xuất tôm vẫn còn cao hơn nhiều so với Ecuador và Ấn Độ. Để đạt được mục tiêu đặt ra, ngành tôm rất cần có sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ, ngành và sự tham gia tích cực của các bên liên quan trong chuỗi giá trị tôm.
Về phía các doanh nghiệp, cần phải tối ưu chi phí, tập trung phát triển giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển hướng xuất khẩu sản phẩm đặc thù quốc gia như tôm - rừng, tôm - lúa, chủ động thay đổi cơ cấu sản phẩm để đáp ứng nhu cầu từng phân khúc thị trường, chuẩn bị về nguồn nguyên liệu, năng lực sản xuất để bắt nhịp khi nhu cầu tôm trên thị trường thế giới phục hồi.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để phát triển xanh, bền vững
- ·Phó Thủ tướng: Thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia còn manh mún, dàn trải
- ·Nhóm người tấn công trụ sở ủy ban xã ở Đắk Lắk nhận được chỉ đạo giết cán bộ
- ·Bộ trưởng Công an trình Quốc hội nâng thời hạn thị thực điện tử lên 3 tháng
- ·Thư gửi người đã, đang và sẽ là người thứ ba
- ·Vụ trục lợi bảo hiểm: Bắt đối tượng giả công an lừa 500 triệu để chạy án
- ·Vi phạm tốc độ trên Quốc lộ 2, tài xế bỏ chạy hàng cây số rồi cố thủ trong ô tô
- ·Nhận cuộc gọi video zalo của công an giả, người đàn ông suýt mất hơn tỷ đồng
- ·Kế toán Quốc Việt cùng Startup đón cơ hội mới khi kinh tế tăng trưởng trở lại
- ·Nhiều đô thị Hạ Long mất điện, người dân trèo lên trụ cầu Tình Yêu hóng mát
- ·Vợ bạn dụ dỗ, tôi chẳng thể chối từ
- ·Thời tiết nắng nóng chính thức chấm dứt ở miền Bắc và Trung Bộ
- ·Xin ý kiến Quốc hội không lấy phiếu tín nhiệm người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo
- ·Cách tra cứu Giấy xác nhận tự động gia hạn chu kỳ kiểm định xe ô tô gia đình
- ·Tổng sản lượng thủy sản trong 11 tháng đạt hơn 8,4 triệu tấn
- ·Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà ủng hộ TP.HCM lập Sở An toàn thực phẩm
- ·Nhóm du khách ở Hà Nội bị đuối nước tại bãi tắm Quan Lạn, 1 người tử vong
- ·Tập đoàn Đèo Cả báo cáo Thủ tướng về thông tin 'phá rừng tự nhiên làm cao tốc'
- ·Doanh nghiệp đồng lòng vì một Long An phát triển
- ·Từ vụ bé 4 tuổi vặn tay ga xe máy làm 3 người chết, bỏ ngay thói quen nguy hiểm