【lịch thi đấu bóng đá fa cup】Nhiều người trúng đấu giá đất ở Hà Nội chưa nộp tiền, có dấu hiệu bỏ cọc
Bộ TN&MT vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình triển khai Luật Đất đai 2024,ềungườitrúngđấugiáđấtởHàNộichưanộptiềncódấuhiệubỏcọlịch thi đấu bóng đá fa cup sau hai tháng luật này có hiệu lực (từ 1/8/2024).
Theo Bộ TN&MT, các chính sách mới của luật đã mang lại hiệu quả, tuy nhiên có một số vướng mắc như công tác đấu giá đất và điều chỉnh bảng giá đất.
Đẩy giá lên cao để tạo mặt bằng giá ảo
Bộ TN&MT cho biết, sau khi Luật Đất đai 2024 được thi hành, một số địa phương đấu giá quyền sử dụng đất có tình trạng chênh lệch rất lớn giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá. Điều này tạo dư luận không tốt, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản.
Qua kiểm tra, Bộ TN&MT nhận thấy một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do việc lập, công khai quy hoạch khu vực phát triển nhà ở chưa bài bản, công khai, minh bạch, tạo cơ hội để các đối tượng lợi dụng đầu cơ đất đai.
Một số đối tượng tham gia đấu giá không thực sự có nhu cầu về đất ở, nhà ở mà chủ yếu vì mục đích đầu cơ, thao túng giá thông qua việc đẩy giá cao và bán lại ngay đất vừa trúng đấu giá để thu lợi, hoặc tạo mặt bằng giá ảo đối với các khu vực xung quanh.
“Trong đó, sau khi đấu giá một số người trúng đấu giá chưa nộp tiền sử dụng đất đúng thời hạn theo quy chế đấu giá, có dấu hiệu bỏ cọc gây ra dư luận không tốt tại một số địa phương”, Bộ TN&MT nêu rõ.
Cụ thể, theo Bộ TN&MT, qua kiểm tra công tác đấu giá đất ở các huyện Thanh Oai và Hoài Đức (Hà Nội) thời gian qua cho thấy, tại Thanh Oai có 56/68 thửa đất trúng đấu giá chưa được người trúng đấu giá nộp tiền, còn ở Hoài Đức có 8/19 thửa đất trúng đấu giá chưa được người trúng đấu giá nộp tiền.
Bên cạnh đó, có địa phương sử dụng giá đất trong bảng giá đất hiện hành chưa được điều chỉnh kịp thời, thấp hơn nhiều so với mặt bằng giá đất thực tế để làm giá khởi điểm, dẫn đến trúng đấu giá và khởi điểm có sự chênh lệch lớn cũng thu hút nhiều người tham gia đấu giá để kiếm lời.
“Những vấn đề nổi lên trong thời gian qua chủ yếu xuất phát từ khâu tổ chức thực hiện chưa tốt ở một số địa phương. Vì vậy, cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác tổ chức thực hiện để hạn chế bất cập, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Luật Đất đai 2024”, Bộ TN&MT nêu.
Vướng mắc điều chỉnh bảng giá đất
Theo Bộ TN&MT, vướng mắc thứ hai liên quan đến điều chỉnh bảng giá đất hiện hành theo quy định tại khoản 1, Điều 257, Luật Đất đai 2024. Đây là quy định chuyển tiếp, nhằm giúp các địa phương thực hiện lộ trình từng bước xây dựng bảng giá đất mới theo quy định của luật để áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Khi tiến hành điều chỉnh bảng giá đất hiện hành, nếu các địa phương không xem xét thận trọng, đánh giá tác động một cách đầy đủ thì sẽ xảy ra trường hợp giá đất trong bảng giá đất sau khi điều chỉnh có chênh lệch lớn so với giá đất trong bảng giá đất hiện hành.
Một số địa phương trong giai đoạn 2021-2024 không điều chỉnh bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai 2013, nay thực hiện điều chỉnh thì có biên độ chênh lệch lớn khiến người dân, doanh nghiệp phản ứng vì số tiền thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai tăng cao so với khi áp dụng giá đất trong bảng giá đất trước khi điều chỉnh.
Bộ TN&MT dẫn chứng việc điều chỉnh bảng giá đất tại TPHCM khi đưa ra lấy ý kiến lần đầu đã gặp phản ứng của người dân và doanh nghiệp do giá đất tại một số khu vực có thay đổi lớn, tăng đột biến so với giá đất trong bảng giá đất hiện hành.
Sau đó, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ TN&MT cùng các bộ ngành và TPHCM họp thống nhất phương án giải quyết. Sau đó, TPHCM đã có phương án điều chỉnh bảng giá với lộ trình phù hợp với thực tế ở địa phương.
Theo Bộ TN&MT, việc một số địa phương phản ánh có khó khăn, vướng mắc khi thực hiện quy định liên quan đến bảng giá đất là xuất phát từ việc không thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất theo quy định của Luật Đất đai 2013.
"Những tồn tại này không phải do vướng mắc từ chính sách hoặc quy định của Luật Đất đai 2024 và văn bản hướng dẫn thi hành", Bộ TN&MT khẳng định.
“Bỏ cọc” đấu giá đất tái diễn tác động tiêu cực đến giá cả, thị trường nhà ở
Ông Vũ Hồng Thanh nêu về tình trạng “bỏ cọc” sau khi trúng đấu giá quyền sử dụng đất tái diễn, tác động tiêu cực đến mặt bằng giá và thị trường nhà ở.(责任编辑:World Cup)
- ·Tai nạn giao thông thảm khốc ở Đắk Lắk, tài xế kẹt dính trong cabin
- ·Viettel phấn đấu là hạt nhân xây dựng tổ hợp công nghiệp công nghệ cao
- ·Tin tặc kiếm được hơn 500.000 USD nhờ bán mã độc viết từ năm 15 tuổi
- ·Thúc đẩy chuyển đổi số, Bến Tre công bố 25 nền tảng số được tập trung sử dụng
- ·Vụ cháy nhà nghỉ: Gãy xương đùi vì nhảy từ tầng 3 chạy lửa
- ·80% thí sinh Đại học, Cao đẳng hoàn thành đóng lệ phí xét tuyển trực tuyến
- ·Doanh nghiệp dầu khí trước khó khăn kép
- ·start up chỉ có ý tưởng là chưa đủ, quan trọng phải thực chiến
- ·Tai nạn giao thông: Xe tải cán chết người bán bánh dạo
- ·Đại dịch Covid
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Belarus hối thúc Mỹ tham gia tiến trình hòa bình Ukraine
- ·Đối với người viết báo, cây bút là vũ khí sắc bén, mỗi bài báo là một hịch
- ·Đăng ký tạm trú online ở đâu?
- ·Doanh nghiệp thành lập mới tăng cao sau giãn cách
- ·Bị điện giật chết trên nóc xe tải
- ·Người dân Đà Nẵng có thể tra cứu thông tin tiền điện, nước trên app “Danang Smart City”
- ·Hơn 2.100 tiểu thương tại Thái Nguyên tham gia mô hình chợ 4.0
- ·Big C mở rộng “tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” ra toàn hệ thống
- ·Cấp giấy tờ giả cho cô dâu Hàn: Trưởng công xã bị bắt
- ·Bạn đã đặt hàng trước bộ đôi hoàn toàn mới của Hệ sinh thái Galaxy chưa?