【jaro vs】Mỹ phẩm giả có nguồn gốc Trung Quốc trôi nổi trên thị trường Việt Nam
TheỹphẩmgiảcónguồngốcTrungQuốctrôinổitrênthịtrườngViệjaro vso tin tức đã đưa trên báo Hải Quan vào ngày 12/3/2015, đại diện Đội Cơ động chống hàng giả ( Đội Quản lý thị trường số 14)- Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết, đơn vị đã kiểm tra, phát hiện số lượng lớn mỹ phẩm giảmạo.
Mỹ phẩm giả có xuất xứ Trung Quốc nhưng lại ghi nhãn mác Việt Nam là tin tức được nhiều người quan tâm. Ảnh Báo Hải Quan
Theo đó, ngày 11-3, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 14 tiến hành kiểm tra 5 cơ sở kinh doanh dược, mỹ phẩm tại Trung tâm phân phối bán buôn dược, mỹ phẩm HAPULICO (số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội).
Tại thời điểm kiểm tra, Đội QLTT số 14 tạm giữ gần 10.000 sản phẩm mỹ phẩm “Gội là đen TIGI” giả mạo. Theo điều tra ban đầu toàn bộ số hàng hoá mỹ phẩm “Gội là đen TIGI” giả mạo trên đều được sản xuất tại Trung Quốc nhưng lại ghi tên, địa chỉ của thương nhân tại Việt Nam (Công ty TNHH SX TM Tín Quang, địa chỉ: 23 đường 41, phường 10, quận 6, TP Hồ Chí Minh).
Theo đại diện Đội QLTT số 14: Do là mặt hàng mỹ phẩm cho nên đối với sản phẩm giả mạo chắc chắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người. Việc kiểm tra trên đã ngăn chặn trực tiếp việc bán buôn, phân phối đầu luồng và chủ động đảm bảo người tiêu dùng tránh mua phải hàng giả, hàng nhái.
Liên quan đến sự việc mỹ phẩm giả, báo VnExpress cho hay, ngày 3/2/2015, Công an tỉnh Quảng Ninh đã ra lệnh bắt khẩn cấp Zhong Dao Pinh (tức Trung Đạo Bình, 42 tuổi, trú tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) để điều tra hành vi buôn lậu và sản xuất hàng giả.
Hàng loạt sản phẩm mỹ phẩm giả được người nước ngoài mở xưởng sản xuất tại Việt Nam. Ảnh VnExpress
Công an đã kiểm tra kho do Zhong Dao Pinh thuê tại thành phố Móng Cái, phát hiện hơn 31.000 chai mỹ phẩm gắn nhãn mác một số thương hiệu nước ngoài, 200 kg nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm, 40kg tem chống hàng giả và 200 kg giấy giới thiệu sản phẩm, tất cả có dấu hiệu giả mạo.
Cảnh sát cho hay Zhong Dao Pinh khai toàn bộ số hàng trên mua và đặt làm giả tại Trung Quốc. Với hàng giả là thành phẩm, bà ta dán tem giả của Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
Còn mỹ phẩm dưới dạng nguyên liệu, Zhong Dao Pinh trực tiếp sản xuất thành kem dưỡng da, đóng gói thành sản phẩm mang thương hiệu Day Frost rồi dán tem giả. Nghi can khai từ tháng 11/2014 đã bán được khoảng 40 triệu đồng tiền hàng.
Kim Trang(T/h)
Nạn 'đạo chích' tại sân bay có dễ ngăn chặn?(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đẹp ‘long lanh’ giá chỉ hơn 500 triệu, Toyota Corolla Nightshade Edition có hấp dẫn?
- ·Quảng Ngãi: Vì sao dự án cầu Trà Khúc 1
- ·Giải bóng đá TP.Mới Bình Dương
- ·Đầu tư công sẽ là động lực chính cho tăng trưởng 2023
- ·Dấu ấn của kiến trúc xanh trong lòng đô thị
- ·Mê mẩn vị cafe Việt, doanh nhân Nhật Bản quyết đưa Tech Coffee đến xứ Phù Tang
- ·Lãnh đạo tỉnh Nam Định làm việc với Tập đoàn Sumitomo và Công ty TNHH KCN Thăng Long
- ·TP.HCM đề xuất 3 phương án gỡ vướng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng
- ·Tập đoàn Flamigo: Thế chấp dự án 1.200 tỷ để vay 1.500 tỷ
- ·Lên lộ trình đầu tư, xây dựng tuyến cao tốc Kiên Giang
- ·Bamboo Airways khai trương 3 đường bay đến Hải Phòng đầu tháng 5
- ·Quảng Nam: Kiến nghị loại bỏ quy hoạch thăm dò quặng felspat để dân thuận tiện canh tác
- ·Quảng Bình chỉ đạo đẩy nhanh tái định cư phục vụ dự án cao tốc Bắc
- ·Cựu chiến binh vùng ĐBSCL làm theo lời Bác
- ·Điện thoại Vsmart 'đẹp long lanh' tuần sau ra mắt: Giá từ 2 triệu đồng/chiếc
- ·2,5 tỷ người toàn cầu chưa từng một lần sở hữu smartphone
- ·Quy hoạch và đầu tư xây dựng Công viên Thiên Bút chưa gắn với tổng thể quy hoạch
- ·Becamex Bình Dương: Tinh giản ban huấn luyện, đặt mục tiêu cải thiện thành tích
- ·Toyota Việt Nam sẽ nhập khẩu Toyota Camry 2019 thay vì lắp ráp trong nước như các đời cũ?
- ·Tỷ lệ đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp ở Kon Tum đạt thấp