【soi kèo sturm graz】Lo lắng về nhân lực
Thông tin được đưa ra tại hội thảo "EVFTA: Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam" mới đây cho thấy,ắngvềnhânlựsoi kèo sturm graz về nhu cầu đầu tư của các DN châu Âu vào Việt Nam, khi EVFTA có hiệu lực, xu hướng dịch chuyển mới của các DN sẽ là phân phối lại quá trình sản xuất giữa châu Âu và châu Á. Riêng tại châu Á, DN sẽ lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên trở thành đối tác XK cũng như tận dụng tối đa các lợi thế về thuế quan và thương mại.
Đáng lưu ý, đặc thù kinh doanh của các DN châu Âu chính là dựa vào công nghệ nên yêu cầu lao động đối với các DN này không chỉ đơn thuần là nhân công giá rẻ mà bắt buộc đòi hỏi có kỹ năng và trình độ chuyên môn. Theo đó, DN đặt ra hàng loạt yêu cầu về kỹ năng, kinh nghiệm chuyên ngành, khả năng ngoại ngữ... Tất cả những điều này được dự báo sẽ đánh trúng những tồn đọng, điểm yếu cố hữu của lao động Việt Nam.
Thực tế, chất lượng lao động nói chung của Việt Nam tương đối thấp không phải câu chuyện mới mẻ. Một cuộc điều tra do VCCI thực hiện cho thấy, có đến 85% DN cho biết không thể tuyển được lao động chất lượng cao hay nhân sự quản trị. Nhiều chuyên gia nhìn nhận, về cơ bản lao động Việt Nam chỉ đang giữ vị trí cấp trung chứ chưa đạt được vị trí cao cấp. Thậm chí, không ít DN nước ngoài vào Việt Nam đầu tư vì mong muốn có chất lượng nhân sự cao cấp nên sẵn sàng bỏ ra số tiền cao hơn hẳn mức lương trên thị trường để thu hút lao động, song vẫn rất khó khăn trong việc tuyển người.
Ở thời điểm hiện tại, muốn tận dụng cơ hội thu hút đầu tư của các thị trường nhờ tác động từ FTA, điển hình như trường hợp EVFTA, câu chuyện nguồn nhân lực thực sự phải được nhìn nhận một cách nghiêm túc hơn. Đào tạo nhân lực phải thực sự đổi thay, gắn sát với thực tiễn. Chỉ DN mới hiểu rõ nhu cầu DN cần gì hoặc xu hướng biến động trên thị trường ra sao. Bởi vậy, tăng cường hợp tác công-tư, đẩy mạnh sự tham gia của DN vào giáo dục nghề nghiệp là điều quan trọng, thậm chí có yếu tố sống còn.
Cũng phải nói thêm rằng, với Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ nhằm đáp ứng cho nhu cầu đầu tư, tuyển dụng của các DN nước ngoài mà còn giúp chính các DN Việt có thể tuyển được người tài, nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng hàng hóa, dịch vụ đặt ra từ các thị trường "khó tính", từ đó hội nhập kinh tế quốc tế vững vàng, hiệu quả hơn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công Thương
- ·Giá vàng giảm sâu, quỹ đầu tư gom vào
- ·Làm giàu từ trồng hoa, cây cảnh lạ
- ·Kiến nghị cho khoanh những khoản nợ khó thu không tính tiền chậm nộp
- ·Sản phẩm làng nghề
- ·Ninh Thuận: Vì sao chưa phát huy được những thế mạnh?
- ·Triển khai Thông tư 56: Chủ động trao đổi, hướng dẫn cho doanh nghiệp
- ·Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu
- ·Thủ tướng chỉ thị bảo đảm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm
- ·Đến năm 2020, các huyện đảo về cơ bản có điện
- ·Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội đến 6h ngày 23/8/2021
- ·Y tế học đường là tuyến đầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ, cần được đầu tư
- ·Điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường một số mặt hàng
- ·Sản xuất ngày càng suy giảm, cứu doanh nghiệp trước khi quá muộn
- ·Tin tức Covid
- ·DN có được chuyển đổi phương pháp tính thuế?
- ·Thái Bình: Chú trọng quy hoạch ngành Công Thương
- ·Tăng thêm 2.000 MW điện từ nay đến cuối năm
- ·Ngăn chặn tình trạng bán ô tô và xe máy ‘hai giá’, có dấu hiệu trốn thuế
- ·Công ty TNHH Regina Miracle Intenational được ưu tiên về hải quan