会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận wellington phoenix】"Bản thân người lao động cũng phải chủ động trong cuộc chơi”!

【kết quả trận wellington phoenix】"Bản thân người lao động cũng phải chủ động trong cuộc chơi”

时间:2024-12-23 15:49:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:158次

quotban than nguoi lao dong cung phai chu dong trong cuoc choi

GS Nguyễn Mạnh Quân,ảnthânngườilaođộngcũngphảichủđộngtrongcuộcchơkết quả trận wellington phoenix Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển doanh nghiệp.

Có thể trở thành cơ hội hay không thì còn phụ thuộc khả năng của chúng ta có thể tiếp cận, khai thác được hay không. Nếu không tận dụng được thì những cơ hội đó sẽ biến thành những nguy cơ, những rủi ro và những thách thức này không chỉ đặt lên vai của Chính phủ, doanh nghiệp mà còn cả người lao động.

Dù Việt Nam đang có sự tăng trưởng rất tốt nhưng xuất phát điểm của chúng ta tương đối thấp chỉ từ một nền kinh tế mới phát triển được 30 năm. Cơ chế hiện nay của chúng ta được phát triển dựa trên nền kinh tế cũ, việc điều chỉnh trong thời gian vừa qua tuy đạt được nhiều kết quả cao nhưng vẫn chưa thể tạo ra những điều thật thuận lợi như những nền kinh tế khác. Và chắc chắn dù có sự nỗ lực đến mấy thì sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam cũng như của doanh nghiệp Việt Nam nói riêng vào nền kinh tế thế giới còn rất nhiều trở ngại và khó khăn. Đặc biệt, nguồn nhân lực của chúng ta cũng như hệ thống giáo dục đào tạo chưa có sự chuyển đổi tích cực để đáp ứng được những yêu cầu về kĩ năng và chất lượng nguồn nhân lực.

Hiện vấn đề chúng ta đang phải đối mặt là chất lượng nguồn nhân lực thấp. Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện thông qua năng suất lao động, ý thức của lao động và khả năng tiếp cận được với thị trường. Khi hội nhập thì việc dịch chuyển lao động là một yếu tố quan trọng và thực tế khả năng của lao động Việt Nam khi tham gia vào nền kinh tế, tham gia vào thị trường lao động là rất thấp. Vì vậy, theo tôi, cần gắn cơ sở đào tạo với khởi nghiệp và phải đặt việc đào tạo trong bối cảnh hội nhập từ đó có hướng đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu của thị trường. Đặc biệt, cần biến nhà máy, công xưởng thành một phần kéo dài của giảng đường.

Nhiều ý kiến nhận định, khi CPTPP được thực hiện sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều ngành nghề lao động mới, và nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có sự chuẩn bị tốt và không thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thì sẽ gặp nhiều rủi ro, ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào?

CPTPP sẽ giúp Việt Nam thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài trong các ngành may mặc, da giày, điện tử…, đặc biệt là các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ. Đây là xu hướng mà Việt Nam cần quan tâm thời gian tới.

quotban than nguoi lao dong cung phai chu dong trong cuoc choi

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Ảnh: S.T

Các doanh nghiệp Việt Nam không những sẽ gặp mà hiện nay đã gặp rủi ro rồi. Việc các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hiện nay là rất ít và chỉ lĩnh phần việc rất nhỏ, điều này là hết sức đáng tiếc cho năng lực và khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nhận thức về CPTPP còn rất hạn chế, tuy nhiên cũng không thể trách họ điều này được bởi phần lớn các doanh nghiệp của chúng ta là quy mô nhỏ và phải đối mặt với thách thức rất lớn để tồn tại được trong bối cảnh luôn xuất hiện thêm các yếu tố tác động từ bên ngoài. Chính vì vậy doanh nghiệp khó có thể bóc tách ra được đâu sẽ là định hướng sống còn và đâu sẽ là định hướng phát triển cho tương lai. Và ở đây định hướng để phát triển cho tương lai chính là đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Trong một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cho thấy, việc đào tạo các cán bộ chuyên môn cho các doanh nghiệp bằng con đường phái cử các lao động sang làm việc và đào tạo tại một số doanh nghiệp Nhật Bản là cách rất tốt để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận được các kĩ thuật mới, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý cũng như nâng cao chất lượng lao động. Tuy vậy, chúng tôi thật sự rất bất ngờ khi phản ứng của các doanh nghiệp là không muốn. Và lý do mà các doanh nghiệp đưa ra đó là sợ lao động sau khi được đào tạo sẽ đi mất hoặc sẽ bị cướp mất.

Vậy theo ông, dựa vào thực tế nguồn nhân lực của Việt Nam thì chúng ta cần có những giải pháp như thế nào để nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực?

Phải nói đây là điều rất khó bởi chúng ta đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề và cần phải giải quyết nó một cách đồng thời, nên nếu nói có một giải pháp cụ thể nào để giải quyết được tất cả các vấn đề trên tôi nghĩ là khó, nhưng theo tôi chúng ta nên đặt chính đối tượng là người lao động trong trọng tâm của đào tạo nghề.

Dường như trong các diễn đàn, các cuộc thảo luận từ trước đến nay nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chúng ta mới chỉ đề cập đến cơ sở đào tạo, chính sách của Chính phủ hay các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức hỗ trợ, đến các doanh nghiệp... nhưng theo tôi đối tượng chính cần được chú ý ở đây là người lao động. Bởi chính bản thân người lao động còn chưa hiểu rõ về cuộc cách mạng 4.0 về những tác động mà các Hiệp định sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến họ. Thực tế hiện nay chúng ta mới đang thay đổi theo hướng hệ thống giáo dục cần có những cải tiến như thế nào, nâng cao tác dụng của hệ thống giáo dục nghề và đại học theo hướng tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Tuy nhiên, chúng ta lại chưa đề cập đến việc những người lao động có chấp nhận sự thay đổi đấy không. Có thể dễ dàng thấy sự lựa chọn nghề nghiệp của lao động dựa theo truyền thống hoặc kinh nghiệm của những người đi trước. Chính vì vậy hệ thống giáo dục sẽ cảm thấy rất mạo hiểm khi đưa ra những ngành học mới để phù hợp với xu hướng 5 năm hay 10 năm tới. Theo tôi, chúng ta cần xác định người lao động mới là người trung tâm, tiếng nói của họ và sự lựa chọn của họ mới là yếu tố mang tính quyết định.

Vì vậy, theo tôi bản thân người lao động cũng phải chủ động trong “cuộc chơi” này, cụ thể là cần tự trang bị thêm cho mình những kĩ năng về ngoại ngữ, ý thức, kỉ luật lao động, phải tự đánh giá xem mình cần bổ sung những kiến thức gì. Về phía doanh nghiệp cần tăng cường tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo và tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập và đánh giá kết quả học tập của người học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng như tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề và đào tạo lại nghề cho người lao động.

Xin cảm ơn ông!

Ông Ngô Xuân Liễu, Giám đốc Trung tâm quốc gia về dịch vụ việc làm (Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội):

Chúng ta nói nhiều về kỹ năng cứng và kỹ năng mềm nhưng lại ít nói về kỹ năng số. Tôi cho rằng kỹ năng số nếu biết nhiều thì càng tốt. Đã đến lúc nên tuyên truyền và giáo dục nhiều hơn về kỹ năng số. Trong đó, kỹ năng số chủ yếu xoay quanh 3 yếu tố chính cấu thành là: Hiểu biết, sử dụng, sáng tạo.

TS Trần Mạnh Đức, Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội:

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung cầu lao động khi có sự sự xuất hiện của các robot. Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cách mạng 4.0. Theo nhiều dự đoán, số lao động của Việt Nam sẽ giảm một nửa so với hiện nay. Trong đó, nhiều ngành nghề biến mất nhưng xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Do vậy, nguồn nhân lực sẽ được đào tạo lại để phù hợp với bối cảnh và nhu cầu mới. Đáng chú ý, cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất trong thời đại cách mạng 4.0 là cạnh tranh nguồn nhân lực. Nếu Việt Nam không chuẩn bị tốt sẽ hụt hơi và không qua được cái bẫy thu nhập trung bình.

Bà Trần Thị Lan Anh, Giám đốc văn phòng giới sử dụng (VCCI):

Các nước tham gia các FTA thế hệ mới đều có cơ hội tạo thêm nhiều việc làm, đặc biệt là ở những ngành có lợi thế xuất khẩu. Đặc biệt, chúng ta vẫn còn dư địa cạnh tranh về giá lao động, tăng năng suất lao động, cải thiện quan hệ lao động và điều kiện lao động, cải thiện tiền lương và thu nhập cho người lao động.

Vì vậy, theo tôi, Nhà nước cần truyền thông, nghiên cứu, đào tạo, nâng cao nhận thức; Sửa đổi hệ thống pháp luật hiện hành như Bộ luật Lao động, Luật Công đoàn và một số luật khác; phê chuẩn các công ước của ILO như 3 Công ước cơ bản và Các công ước kỹ thuật theo kế hoạch,…

Đối với doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức về EVFTA, CPTPP; tăng cường nghiên cứu và đầu tư cho nghiên cứu hiệp định; tăng cường năng lực: Công nghệ; quản tri; nhân công trình độ cao; kinh nghiệm kinh doanh quốc tế; năng lực tầm xây dựng chiến lược tham gia: Công nghệ; cơ cấu ngành hàng, sản phẩm; nguồn nhân lực; thực hiện CSR...

X.T (ghi)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tết vui với cả nhà khi Trà My khỏe mạnh
  • Samsung Electronics tăng vốn đầu tư ở Việt Nam lên 1,5 tỷ USD
  • Bắt nóng tên trộm cầm dao nhọn đột nhập nhà dân ở Hà Nội
  • Xây dựng thương hiệu chôm chôm, sầu riêng Long Khánh
  • Ban Chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Long An Khóa III (2019
  • Phá thai chui làm sản phụ tử vong, nữ hộ sinh lĩnh án
  • Chú trọng phát triển bền vững
  • Doanh nghiệp “khai tử” tăng bất thường
推荐内容
  • Ninh Thuận “trải thảm đỏ” mời gọi nhà đầu tư
  • Ba thanh niên đi đòi nợ, đánh người bầm dập ở Tiền Giang
  • Bị chia tay, thanh niên ở An Giang cầm súng đến nhà người yêu bắn
  • Đánh bom trụ sở công an, nhóm phản động đổ lỗi cho hoàn cảnh
  • Giá xăng dầu hôm nay 17/7/2024: Xăng trong nước giảm tiếp vào ngày mai?
  • Tình tiết bất ngờ vụ bắt nhóm chuyển lậu 51kg vàng ở An Giang