会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bong hom nay】EU đưa ra 9 cảnh báo với rau quả xuất khẩu Việt Nam!

【nhan dinh bong hom nay】EU đưa ra 9 cảnh báo với rau quả xuất khẩu Việt Nam

时间:2024-12-23 18:48:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:610次
Khó xuất khẩu sang Trung Quốc,đưaracảnhbáovớirauquảxuấtkhẩuViệnhan dinh bong hom nay rau quả chuyển sang Hoa Kỳ, Nhật Bản
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tiếp tục gặp khó
3236-img-4355
Ảnh minh họa. Ảnh: N.H

Theo TS. Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (Văn phòng SPS Việt Nam), Bộ NN&PTNT: trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhận 504 thông báo liên quan đến an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, bao gồm thay đổi các biện pháp thay đổi mức dư lượng, phương pháp kiểm dịch.

So với cùng kỳ năm 2021, số thông báo tăng khoảng 9%. Trong đó, Nhật Bản là quốc gia có nhiều thông báo nhất với 83 thông báo, chiếm 16,47%; tiếp sau đó là Brazil, EU, Canada và Mỹ.

Nếu chia theo nhóm lĩnh vực, có 319 trong tổng số 504 thông báo liên quan đến các thay đổi liên quan đến thực vật, chiếm khoảng 63%. Đây cũng là vấn đề được quan tâm nhiều nhất.

“Mỗi thị trường sẽ có một bộ tiêu chuẩn cũng như đối tượng quan tâm khác nhau. Ví dụ, Nhật Bản có 5 bộ luật, 3 quy định về chất lượng an toàn thực phẩm; Hoa Kỳ có 4 quy định khung, còn ASEAN lại chủ yếu quan tâm đến các vấn đề kiểm dịch động vật” , ông Ngô Xuân nam nói.

Phân tích sâu một số cảnh báo của thị trường EU đối với sản phẩm rau quả tươi và đã chế biến, lãnh đạo Văn phòng SPS Việt Nam thông tin thêm: từ tháng 1-6/2022, trên toàn thế giới có 2.251 cảnh báo đối với mặt hàng nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU.

Trong đó chỉ có 40 (chiếm 1,77%) cảnh báo đối với hàng nông sản thực phẩm của Việt Nam; riêng mặt hàng rau quả có 9 cảnh báo, chiếm 22,5% tổng số cảnh báo đối với Việt Nam.

Kết quả tổng hợp cho thấy các cảnh báo tập trung vào vi phạm dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU, chỉ có 1 cảnh báo vi phạm cảm quan, 1 cảnh báo vi phạm aflatoxin... trong quá trình sơ chế, chế biến.

EU đặc biệt lưu tâm đến các mức dư lượng tại cả sản phẩm quả tươi lẫn sản phẩm chế biến, đồ khô.

“Vừa qua, tại phiên họp thứ 83 Ủy ban về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) - WTO, chúng tôi đã làm việc với EU về vấn đề này. Phía bạn cam kết phối hợp chặt chẽ với Việt Nam để tăng cường thông tin, cũng như thống nhất các biện pháp kiểm soát, thông báo, nhằm thúc đẩy giao thương nông sản”, ông Nam nói.

Đối với thị trường Trung Quốc, ông Ngô Xuân Nam cho hay, cập nhật từ tháng 1 - 6/2022 không có thông báo thay đổi biện pháp an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động, thực vật (SPS) liên quan đến sản phẩm rau quả.

Tuy nhiên, doanh nghiệp khi xuất khẩu rau quả chế biến sang thị trường này phải tuân thủ theo các quy định của Lệnh 248 về "Quy định quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu” và Lệnh 249 về "Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu" của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, các thỏa thuận đã ký giữa hai bên.

Đến ngày 7/7/2022, Hải quan Trung Quốc đã phê duyệt cho Việt Nam 2.213 mã sản phẩm cho hơn 2.000 doanh nghiệp xuất khẩu nông sản làm thực phẩm vào thị trường Trung Quốc.

“Trung Quốc hứa sẽ phối hợp Việt Nam để xây dựng và phổ biến những quy định liên quan đến Lệnh 248, Lệnh 249 dưới dạng video, clip, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo thời hạn hoàn thiện hồ sơ đăng ký trước tháng 6/2023”, ông Ngô Xuân Nam thông tin thêm.

Theo bà Phan Thị Thu Hiền, Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu II, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT): yêu cầu của từng thị trường với nông sản khác nhau. Ví dụ, thị trường Hoa Kỳ yêu cầu rau quả tươi phải xử lý bằng chiếu xạ; trong khi đó thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản lại yêu cầu xử lý bằng hơi nước nóng.

“Với EU, ví dụ sản phẩm mận hậu không yêu cầu về phương pháp xử lý kiểm dịch thực vật nào nhưng cần kiểm soát chặt chẽ về sinh vật gây hại như sâu đục lá, sâu đục cuống…”, bà Hiền nói.

Bởi vậy, bà Hiền khuyến cáo, các hợp tác xã, hộ nông dân cần phối hợp cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo, giám sát chặt chẽ mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói đối với nông sản xuất khẩu, đặc biệt là những trái cây, rau ăn lá nằm trong nhóm các thị trường yêu cầu.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Giá heo hơi hôm nay 4/10/2023: Tiếp tục trượt dài
  • Hungary và ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU
  • Bất ngờ mái ấm đời thường của thủ môn Đặng Văn Lâm và gia đình
  • CenLand giới thiệu dự án đất nền Thuận An Central
  • Cảnh báo tình trạng tự ý bổ sung vitamin A
  • Ông chủ nước sạch sông Đà sở hữu loạt đất vàng tại Hà Nội
  • Khách sạn dát vàng từng giam giữ 200 hoàng tử, tỷ phú
  • 3 lưu ý khi thuê nhà chung cư
推荐内容
  • 15 nghìn tỷ đồng triển khai cho vay đối với lĩnh vực lâm, thủy sản
  • Nhà sản xuất Thái Lan lo bị đóng cửa trước “làn sóng” hàng giá rẻ Trung Quốc
  • 3 lý do khiến BĐS nghỉ dưỡng vẫn giữ ‘phong độ’
  • Bên trong những biệt thự của giới siêu giàu có cả công viên nước kinh dị
  • Dây da đồng hồ handmade có gì khác biệt
  • Nga gia hạn 6 tháng lệnh cấm xuất khẩu gạo và yến mạch