会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định hoffenheim】Doanh nghiệp ngoại ồ ạt đầu tư vào dệt may!

【nhận định hoffenheim】Doanh nghiệp ngoại ồ ạt đầu tư vào dệt may

时间:2025-01-11 03:49:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:924次

Nhiều nhà máy dệt may “khủng”

Ông Nakajima Satoshi,ệpngoạiồạtđầutưvagraveodệnhận định hoffenheim Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM, cho biết dệt may hiện là lĩnh vực nhiều doanh nghiệp (DN) Nhật Bản muốn tìm hiểu và đầu tư nhất tại Việt Nam. 60% trong hơn 500 DN Nhật Bản được khảo sát đã khẳng định có kế hoạch đầu tư sang Việt Nam. Địa bàn được nhiều DN Nhật lựa chọn đầu tư nhà máy dệt may là các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Long An, Bình Dương, Đồng Nai và Tây Ninh. Ngoài ra, đầu tư vào lĩnh vực dệt may cũng đang thu hút nhóm DN đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan… Đại diện KCN Long Hậu, tỉnh Long An, cho biết từ đầu năm 2015 đến nay, đã tiếp nhận hơn 20 DN đến tìm hiểu và đầu tư nhà máy dệt may. Còn tại KCN Rạch Bắp, An Điền tỉnh Bình Dương, từ cuối năm 2014 đến nay, số lượng DN nước ngoài đến tìm kiếm cơ hội đầu tư tăng đột biến: hơn 100 DN (cùng kỳ năm trước chỉ khoảng 20 - 30 DN). Trong đó, đã có 25 DN đang xúc tiến đầu tư, hơn 20 DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khác cũng đã ký giữ chỗ. Phần lớn các DN đăng ký đầu tư đợt này chủ yếu là dệt may.

Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM thông tin thêm, từ đầu năm 2015 đến nay, hiệp hội đã tiếp rất nhiều đoàn DN nước ngoài đến tìm hiểu môi trường đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, riêng DN hoạt động trong lĩnh vực dệt may đều mong muốn tìm khu vực đặt nhà máy có bán kính cách trung tâm TPHCM khoảng 50km. Không chỉ vậy, DN ngoại có xu hướng đầu tư theo chuỗi hệ thống liên kết, tức là không chỉ một DN đầu tư riêng lẻ, mà nhiều DN trong chuỗi hệ thống sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh sẽ đầu tư vào cùng một khu vực. Nhà xưởng của các DN sẽ được xây liền kề nhau để giảm chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất, đồng thời góp phần tăng giá thành cạnh tranh.

Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm, nhưng ngành dệt may lại tăng đột biến. Trong tổng số vốn 5,85 tỷ USD đầu tư, dệt may chiếm hơn 1 tỷ USD, với 3 dự án lớn là dự án máy sản xuất và chế biến sợi của nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng ở Đồng Nai với tổng vốn đầu tư lên đến 660 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay. Kế đến là dự án sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may đầu tư tại Bình Dương, có vốn đầu tư đăng ký 274 triệu USD của Công ty TNHH Polytex Far Eastern (Đài Loan). Cuối cùng là dự án nhà máy sợi, vải màu Lu Thai có tổng vốn đầu tư 160,8 triệu USD của nhà đầu tư Hồng Công tại tỉnh Tây Ninh. Ngoài ra, dự án có vốn lên đến 320 triệu USD trong lĩnh vực dệt may của Công ty Viễn Đông Tân Thế Kỷ (Đài Loan) dự kiến sẽ đầu tư vào Bình Dương trong thời gian tới.


May xuất khẩu tại doanh nghiệp Nhật trong KCX Tân Thuận, TPHCM. Ảnh: CAO THĂNG

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • Tập huấn Kỹ năng sản xuất video cho báo điện tử trên thiết bị di động
  • Thông qua Nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV
  • Vướng mắc, tồn tại quanh chuyện nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, y tế
  • Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
  • Điện Biên Phủ
  • Tổ chức Về nguồn kết hợp trao quà cho người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn
  • Huyện Long Mỹ đoạt giải nhất toàn đoàn Hội thi Tuyên truyền lưu động
推荐内容
  • Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
  • Khởi động Chương trình Tiếp sức mùa thi năm 2024
  • Hôm nay, Quốc hội thông qua nghị quyết về văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP
  • Xử lý dứt điểm vụ việc vi phạm pháp luật về đất đai, xây dựng ở Phú Quốc
  • Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
  • Kiên quyết xử lý các vụ việc lấn chiếm rừng, khu bảo tồn biển tại Phú Quốc