【ket qua ligue 1】Ấn Độ, Indonesia ủng hộ tự do hàng hải biển Đông
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tỏ rõ ý định muốn mở rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á,ẤnĐộIndonesiaủnghộtựdohagravenghảibiểnĐket qua ligue 1 Ấn Độ và Indonesia đã đồng lên tiếng ủng hộ tự do hàng hải tại biển Đông.
Ông Natalegawa (trái) và ông Krishna - Ảnh: asiantribune.com |
Tình hình biển Đông là một trong những chủ đề chính được đề cập trong cuộc hội kiến của Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ S.M. Krishna và người đồng cấp Indonesia Marty M. Natalegawa, theo Hãng tin AFP.
Trong một tuyên bố chung, ông Krishna nhấn mạnh yêu cầu tự do hàng hải ở vùng biển quốc tế. “Chúng tôi đã theo dõi những diễn biến gần đây ở biển Đông. Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải và quyền tiếp cận tài nguyên theo các nguyên tắc của luật pháp quốc tế”, ông Krishna nói.
“Chúng tôi hết sức mong muốn những nguyên tắc này sẽ được tất cả các bên tôn trọng. Chúng tôi hối thúc các bên quan tâm hơn tới việc đối thoại để giải quyết vấn đề này và hi vọng những tiến bộ sẽ đạt được trong việc triển khai một bộ quy tắc ứng xử sau tuyên bố năm 2002 về biển Đông”.
Trong một liên hệ khá rõ ràng tới Trung Quốc, ông Natalegawa nói sự tăng trưởng của các nước trong vùng phải “có lợi” cho hòa bình và an ninh khu vực. Ông nói các nước ASEAN sẽ tiếp tục những nỗ lực để ra một bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông sau thất bại mới đây tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Phnom Penh, Campuchia.
Ông Natalegawa cũng cảnh báo những tranh chấp ở biển Đông đã “thu hút nhiều sự chú ý hơn” và “khả năng xảy ra xung đột hiển hiện hơn bao giờ hết”. Ông nói ASEAN đã thương lượng với Trung Quốc suốt tám năm qua để có được một bộ hướng dẫn cho tuyên bố về việc soạn thảo quy tắc ứng xử trên biển Đông được các bên công bố năm 2002.
Ông Natalegawa nói hầu hết các nước có tranh chấp ở biển Đông sẽ bị hối thúc bởi các cảm tình và đòi hỏi quốc nội, dẫn tới hành xử tương ứng trên trường ngoại giao. “Những kỳ vọng và áp lực đang định hình và ngày càng có ít chỗ cho nhượng bộ, đồng thuận và thương lượng. Đây không phải là một tình thế lưỡng nan, nhưng có một thực tế là các nước tranh chấp có chế độ chính trị khác nhau”, ông nói.
“Chúng ta phải hối thúc các nhà lãnh đạo đặt mình ở vị trí của phía bên kia và không chỉ thông cảm mà phải thấu cảm lẫn nhau. Tôi không biết tình hình quốc nội Trung Quốc như thế nào, nhưng điều này cũng có thể đúng với Trung Quốc. Sẽ có một vòng tròn hành động - đáp trả đầy rủi ro và cần phải can thiệp. Chúng ta đủ sức thay đổi tình hình”.
(Theo TTO)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ế vì ...xinh đẹp, giỏi giang
- ·Phó Chủ tịch nước gặp mặt tri ân những tấm lòng vàng năm 2020
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác chuẩn bị bầu cử
- ·TP. Bạc Liêu: Cứu sống người phụ nữ nhảy cầu tự tử
- ·Từ ngày 15/6, doanh nghiệp kinh doanh vàng không xuất hóa đơn điện tử sẽ bị rút giấy phép
- ·Hoàn thiện dữ liệu quốc gia về công tác phi chính phủ nước ngoài
- ·Mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn đạt 7 tấn/ha
- ·Đài Loan bắt 7 lao động Việt Nam liên quan tới vụ đâm chết đồng hương
- ·Tăng nhẹ, giá xăng RON95
- ·Đồng Phú: Thống nhất chỉ tiêu phát triển kinh tế
- ·Cát Vạn Lợi chia sẻ 'con đường đến thành công'
- ·Lực lượng vũ trang tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Đồng Phú
- ·Phiên họp thứ 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11
- ·'Cha đẻ' gạo ST25: Giá gạo Việt đang cao nhất thế giới thì nên tranh thủ xuất khẩu nhiều
- ·Cà Mau, quý I kinh tế tăng trưởng 9,05%
- ·Thực hiện đồng bộ các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông
- ·Trẻ mầm non, học sinh tiểu học sẽ đến trường từ ngày 18/4/2022
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ xuất khẩu lô xe ô tô điện đầu tiên của VinFast
- ·Chụp ảnh nhạy cảm để tống tiền người tình