【hồng lĩnh hà tĩnh – bình định】Liên kết để phát triển ngành vận tải hàng không
Vận tải hàng không tăng trưởng mạnh | |
Cơ hội và thách thức của ngành vận tải hàng không |
Doanh nghiệp nước ngoài chia sẻ với doanh nghiệp Việt Nam tại hội nghị. Ảnh: T.H |
Phấn đấu vào TOP 5
Ông Đỗ Xuân Quang,ênkếtđểpháttriểnngànhvậntảihàngkhôhồng lĩnh hà tĩnh – bình định Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việt Nam cho biết, trong năm 2019, các ngành công nghiệp đang gặp rất nhiều thử thách trong những khó khăn chung của nền kinh tế, nhất là trong cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung, chi phí nhiên liệu ngày càng tăng, khó khăn trong phát triển nguồn nhân lực... đã tác động không nhỏ đến ngành vận tải hàng không của Việt Nam.
Với hơn 350 doanh nghiệp ngành hàng không trong và ngoài nước và 35 hãng hàng không tham dự hội nghị lần này, trong đó có nhiều doanh nghiệp đầu ngành sẽ là cơ hội chia sẻ thông tin, kết nối các doanh nghiệp để cùng phát triển.
Ông Nguyễn Công Bằng, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam- Bộ Giao thông Vận tải chia sẻ, môi trường quốc tế biến động nhanh và phức tạp, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh đến sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có ngành vận tải hàng không.
Việt Nam đã nghiên cứu và đưa ra cho phí logistics chiếm khoảng 20,9% GDP. Tại Việt Nam có nhiều loại hình vận tải, tuy nhiên, vận tải đường hàng không chiếm thị phần thấp nhất, chỉ chiếm 0,023% thị phần hàng hóa, vận tải hành khách chiếm 0,06%. Tuy nhiên, do đặc thù hàng hóa có giá trị, mức độ tăng trưởng cao, Việt Nam xếp thứ 7 trong các thị trường hàng không. Với đà phát triển này, dự báo đến năm 2035 thị trường hàng không Việt Nam sẽ nằm trong TOP 5 thị trường hàng không có sự tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Đánh giá về thị trường vận tải ngành hàng không, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục XNK – Bộ Công Thương cho rằng, Việt Nam là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, thị trường logistics hàng không Việt Nam được đánh giá phát triển rất tốt, hàng hóa qua đường hàng không chiếm 25% giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
Với sự bùng nổ của thương mại điện tử đã thúc đẩy dịch vụ ngành hàng không phát triển mạnh. Ngành không là ngành đặc thù, nhân lực đào tạo bài bản còn hiếm. Dịch vụ logistics ngành hàng không có tốc độ và tiềm năng cao nhất trên thế giới, nhưng muốn phát triển được dịch vụ này cần phải có chính sách đầu tư, đào tạo nhân lực một cách bài bản.
Nhiều dư địa hấp dẫn
Chia sẻ vận tải hàng không tại Việt Nam, đại diện các hãng hàng không đều cho rằng, Việt nam còn dư địa rất lớn để phát triển vận tải hàng không.
Đại diện hãng Everrich Cargo cho biết, Việt Nam là một trong những nước phát triển rất mạnh mẽ dịch vụ vận tải hàng không trong năm 2019. Có mặt tại Việt Nam từ năm 2015, Everrich Cargo đã cung cấp nhiều giải pháp về dịch vụ logistics. Hiện nay, Everrich Cargo đã mở rộng dịch vụ tại 2 thành phối lớn tại Hà Nội và TPHCM. Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng và phát triển mạnh mẽ, Everrich Cargo chuyển giao hơn 10.000 tấn hàng cho khách hàng trong đó có nhiều hàng hóa có giá trị cao, hàng hóa đặc biệt. Với nhiều dự án lớn đang được triển khai, như dự án sân bay Long Thành sẽ mở ra hướng phát triển vượt bậc cho vận tải hàng không của Việt Nam.
Nhận định về vai trò của các phương tiện vải tải lớn trong ngành hàng không, đại diện các hãng hàng không cho rằng, trong số 26.000 máy bay trên thế giới mới chỉ có 2.000 máy bay chuyên dụng vận tải, các phương tiện vận tải chuyên dụng đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, tại khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, số lượng máy bay chuyên dụng vận chuyển hàng hóa chưa nhiều, chủ yếu là máy bay vận chuyển hành khách.
“Một số hãng hàng không khi tham gia vào thị trường XNK hàng hóa họ sẽ đầu tư vào mua máy bay vận tải chuyên dụng, hoặc thuê của các hãng khác. Trong điều kiện chiến tranh thương mại thì cần thận trọng. Tại khu vực châu Á, có nhiều máy bay chở hành khách, 50% lượng hàng hóa chở bằng thiết bị chuyên dụng”- một chuyên gia nước ngoài chia sẻ tại hội nghị.
Trong ngành logistics phải có tầm nhìn thì mới có giải pháp cải thiện. Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là xu thế nổi bật của nền kinh tế đương đại. Năm 2018 chứng kiến sự chuyển mình và phát triển vượt bậc của ngành Logistics khi vươn lên vị trí thứ 39/160 quốc gia về chỉ số LPI. Với sự phát triển vượt bậc của nhu cầu hàng vận tải hàng không trong khu vực châu Á Thái Bình Dương khi tốc độ phát triển đạt mức 35,4% so với thị phần vận tải hàng không của thế giới.
Với nhiều tiến bộ và phát triển vượt bậc, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước mở rộng, vươn mình ra với thị trường thế giới, minh chứng rõ ràng nhất chính là Hiệp định thương mại tự do CPTPP và EVFTA được ký gần đây đã mở ra hành lang thương mại mới giữa Việt Nam và các thị trường lớn trên toàn cầu nhằm tạo thêm nhiều cơ hội cho kinh tế và các ngành nghề của Việt Nam phát triển, đặc biệt là ngành Logistics, cụ thể là ngành vận tải hàng không.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Thầy cô cần làm gương cho học sinh
- ·Đảm bảo an toàn thực phẩm trong trường học
- ·“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Cha, con và 2 huy chương vàng toán quốc tế
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gặp mặt 98 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc
- ·Thủ tục miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Toàn tỉnh có 83 trường chuẩn quốc gia
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·7 giải pháp, sáng kiến được trao giải cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên
- ·Tăng cường công tác quản lý tài chính, tài sản
- ·Những việc làm từ thiện vì học sinh nghèo vùng biên
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Năm 2015, Đoàn Khối doanh nghiệp có 4 chi đoàn ngoài quốc doanh
- ·Đổi mới giáo dục
- ·Cấm hút thuốc lá trong khuôn viên các cơ sở giáo dục
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Suy nghĩ về đề thi minh họa môn Ngữ văn