【bảng xếp hạng câu lạc bộ trung quốc】Thủ tướng kiểm tra tiến độ cầu vượt cửa biển Thuận An; thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra tiến độ xây dựng cầu qua cửa biển Thuận An và dự án tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế - Ảnh: Nhật Bắc |
Cùng ngày,ủtướngkiểmtratiếnđộcầuvượtcửabiểnThuậnAnthămBảotàngCổvậtcungđìnhHuếbảng xếp hạng câu lạc bộ trung quốc Thủ tướng tới thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế; kiểm tra khu tái định cư dự án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế.
Dự án tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 3 đoạn tuyến và 1 cầu qua cửa biển với tổng chiều dài khoảng 21,8 km, tổng mức đầu tư hoàn thiện 3.496 tỷ đồng |
Điểm nhấn trên tuyến đường ven biển
Dự án tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 3 đoạn tuyến và 1 cầu qua cửa biển với tổng chiều dài khoảng 21,8 km, tổng mức đầu tư hoàn thiện 3.496 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương và địa phương.
Thủ tướng yêu cầu việc thi công phải bảo đảm chất lượng, tiến độ, tính kỹ thuật, mỹ thuật và môi trường, không đội vốn phi lý |
Trong giai đoạn 1, dự án xây dựng đoạn tuyến số 1 dài gần 8 km, trong đó có cầu Thuận An dài 2,36 km với số vốn 2.400 tỷ đồng, khởi công ngày 26/03/2022 và dự kiến hoàn thành ngày 26/3/2025.
Là cây cầu vượt cửa biển dài nhất miền Trung, cầu Thuận An được xây dựng đảm bảo khổ thông thuyền theo quy hoạch luồng tàu ra vào cảng Thuận An và phạm vi an toàn luồng hàng hải, với nhịp chính dài 218 m và cao 40 m. Đây là nhịp cầu Extradosed (cầu dầm-cáp hỗn hợp) dài và cao nhất nước ta hiện nay. Tháp cầu có chiều cao 32 m được thiết kế dạng chữ A phía trên tạo mỹ quan cho công trình. Chiều cao từ mặt nước lên đến đỉnh tháp là 72 m.
Công trình này sau khi hoàn thành sẽ là điểm nhấn cảnh quan cho khu vực cửa biển Thuận An nói riêng và tuyến đường ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung |
Công trình này sau khi hoàn thành sẽ là điểm nhấn cảnh quan cho khu vực cửa biển Thuận An nói riêng và tuyến đường ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. Cảnh quan đẹp và lưu thông thuận lợi sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hình thành các đô thị ven biển, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, du lịch, dịch vụ của địa phương, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân tại các xã ven biển nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Công trình có ý nghĩa quan trọng góp phần thay đổi diện mạo đô thị, từng bước thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng thăm, động viên đội ngũ cán bộ, công nhân trên công trường |
Thăm, động viên đội ngũ cán bộ, công nhân trên công trường, Thủ tướng yêu cầu việc thi công phải bảo đảm chất lượng, tiến độ, tính kỹ thuật, mỹ thuật và môi trường, không đội vốn phi lý, bảo đảm an toàn lao động cho công nhân và an toàn cho người dân, phòng, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao đổi với các đơn vị khi thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tại điện Long An trong quần thể di tích Cố đô Huế |
Nghiên cứu xây dựng trụ sở mới cho Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác cũng thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế tại điện Long An trong quần thể di tích Cố đô Huế.
Thủ tướng đề nghị tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập Dự án xây dựng bảo tàng ở vị trí khác, trả lại nguyên trạng không gian di tích |
Bảo tàng là nơi trưng bày những bộ sưu tập có giá trị cao, phản ánh đời sống vật chất, lễ nghi chính trị và tư tưởng của tầng lớp quý tộc, vua quan nhà Nguyễn ngày trước. Bảo tàng còn sở hữu khu cổ vật Chăm độc đáo với mục đích giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc Champa từ nhiều thế kỷ trước. Bảo tàng hiện có tổng cộng hơn 10.000 cổ vật hết sức giá trị.
Bảo tàng hiện có tổng cộng hơn 10.000 cổ vật giá trị |
Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, hiện nay Bảo tàng đang tận dụng không gian di tích của điện Long An, cũng là một di sản quý giá, để trưng bày, chứ chưa có không gian riêng phù hợp. Do đó, Thủ tướng đề nghị tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập Dự án xây dựng bảo tàng ở vị trí khác, trả lại nguyên trạng không gian di tích. Việc xây dựng bảo tàng cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, việc trưng bày, giới thiệu phải khoa học, hiện đại, nhưng kiến trúc phải có sự kế thừa truyền thống, hài hoà, phù hợp với tổng thể di tích cố đô Huế.
Thủ tướng xem bản đồ và cho ý kiến về dự án xây dựng bảo tàng Cổ vật cung đình Huế |
Tặng quà, biểu dương cán bộ, nhân viên bảo tàng, Thủ tướng đề nghị bằng tình cảm, trách nhiệm, cán bộ, nhân viên bảo tàng tiếp tục giữ gìn hiện vật, trau dồi kiến thức để giới thiệu các giá trị của hiện vật gắn liền với truyền thống lịch sử, văn hoá Việt Nam; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, sưu tập, bổ sung, phục dựng các di sản, không chỉ các hiện vật mà cả các nét văn hoá tinh thần, sinh hoạt văn hoá, lao động, sản xuất độc đáo của người xưa; lưu truyền cho thế hệ sau.
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu cần làm tốt công tác bảo tồn, phát huy cao nhất giá trị to lớn và lâu dài của các di sản văn hóa trên mảnh đất cố đô, biến di sản thành tài sản, thành nguồn lực phục vụ phát triển.
Thủ tướng thăm khu tái định cư dự án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế |
Kiểm tra khu tái định cư di dời dân khỏi Kinh thành Huế
Cùng ngày, Thủ tướng kiểm tra khu tái định cư dự án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế. Dự án được triển khai giai đoạn 1 từ năm 2019 đến 2022 với tổng kinh phí giải phóng mặt bằng 2.005 tỷ đồng, bố trí tái định cư 5.080 hộ. Tuy nhiên, đến nay việc di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực I di tích kinh thành Huế đang chậm do nhiều người dân chưa đồng thuận.
Thủ tướng đề nghị tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng các khu, điểm tái định cư có hạ tầng đồng bộ để đón người dân tái định cư đến ở |
Thủ tướng đề nghị tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng các khu, điểm tái định cư có hạ tầng đồng bộ, gồm điện, đường, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế, các thiết chế văn hoá… để đón người dân tái định cư đến ở. Cùng với đó, tạo sinh kế để đảm bảo người dân có cuộc sống và nơi ở mới bằng hoặc hơn nơi ở cũ; tiếp tục nghiên cứu, giải quyết các vướng mắc, kiến nghị chính đáng của người dân trên tinh thần lợi ích hài hòa.
Nói chuyện với người dân trong khu tái định cư, Thủ tướng biểu dương người dân đã thực hiện tốt việc di dời, phục vụ giữ gìn và phát huy Di sản thế giới cố đô Huế; đề nghị bà con vận động những hộ dân còn chưa di dời ủng hộ chủ trương của Nhà nước, di dời, vì lợi ích chung của quốc gia, dân tộc./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đổi họ 'Kấn' thành 'Cấn' thủ tục thế nào?
- ·Huyện đoàn Phú Giáo: Ra mắt công trình “Đường cây thanh niên”
- ·Trường TH Phước Hòa B: Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Kết nối yêu thương”
- ·Sống “tốt đời, đẹp đạo”
- ·Bị ung thư, bé gái 3 tuổi cầu cứu
- ·Phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản: Nâng cao ý thức tự phòng, tự quản, tự bảo vệ tài sản
- ·Chăm lo chu đáo cho người có công
- ·Thực hiện tốt công tác cán bộ nữ
- ·Cám ơn ông Chu Xuân Phàm
- ·Công an huyện Dầu Tiếng: Tiếp tục phát huy hiệu quả công tác phòng chống tội phạm
- ·Cụ già 84 tuổi chăm hai con tâm thần
- ·Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đạt tỷ lệ cao
- ·Tập huấn kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho giáo viên
- ·Bù Ðăng những ngày đầu sau giải phóng
- ·Hơn 500 triệu đến với ‘5 mẹ con chờ chết’
- ·Cử tri Hớn Quản mong muốn cải thiện chất lượng sống vùng nông thôn
- ·Giải ngân hiệu quả vốn đầu tư công
- ·Tọa đàm trực tuyến: Công nghệ nội soi phát hiện và "xử gọn" ung thư tiêu hóa
- ·Con bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, bố mẹ đi khắp đất nước nhờ chạy chữa
- ·Bộ Công Thương làm việc tại Bình Phước