【xem trực tiếp bóng đá k+】Thách thức khi chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số là xu hướng không thể cưỡng lại trong bối cảnh dịch Covid-19 đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế. Qua theo dõi,áchthứckhichuyểnđổisốcủacácdoanhnghiệpViệxem trực tiếp bóng đá k+ Bộ Kế hoạch & Đầu tư nhận thấy, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã không thể trụ vững được trước những tác động của đại dịch. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã kịp chuyển đổi mô hình kinh doanh để tồn tại và bứt phá.
Theo bà Bùi Thu Thủy - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), các doanh nghiệp Việt có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành chuyển đổi số, trong đó cần phải nhắc tới tỷ lệ thuê bao băng thông rộng và sự phát triển của hạ tầng số.
Tuy vậy, tỷ lệ giao dịch kỹ thuật số của Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan và Indonesia. Tỷ lệ thanh toán online của Việt Nam cũng chưa phải là cao, hiện chỉ đạt khoảng 10% tổng giao dịch so với 49% của Indonesia và 52% của Malaysia.
Bà Bùi Thu Thủy - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch & Đầu tư). |
Trong giai đoạn vừa qua, lợi ích của chuyển đổi số có thể trông thấy rõ khi đã giúp nhiều doanh nghiệp phát triển thêm kênh bán hàng, mở rộng tệp khách hàng để phân phối tốt hơn tới các thị trường tiềm năng.
Thời gian qua, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cũng đã có những biện pháp hỗ trợ để giúp các doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình lên nền tảng của Amazon. Đây là kênh bán hàng giúp các sản phẩm Việt Nam tiếp cận được với thị trường Mỹ và châu Âu, điều gần như không thể nếu vẫn làm theo cách truyền thống.
Qua khảo sát về tình hình chuyển đổi số của các doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch & Đầu tư nhận thấy, các doanh nghiệp Việt vẫn còn gặp phải những rào cản, khó khăn. Trong đó, có tới 60% doanh nghiệp nói rằng chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ là một rào cản.
Ngoài ra, thách thức đối với quá trình chuyển đổi số còn đến từ việc làm sao để thay đổi được thói quen, tập quán kinh doanh và tìm kiếm ở đâu nguồn nhân lực hỗ trợ chuyển đổi số.
Nhiều doanh nghiệp Việt đang loay hoay trong quá trình tìm kiếm con đường riêng để chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo bà Bùi Thu Thủy, nhiều doanh nghiệp cho rằng, chuyển đổi số chỉ đơn thuần là bỏ tiền ra để mua một công nghệ. Tuy nhiên thực tế lại không phải như vậy.
“Công nghệ chỉ là giai đoạn sau cùng, quan trọng là việc chuẩn hóa quy trình, chuẩn bị về con người trước khi quyết định sẽ áp dụng một công nghệ nào đó.”, vị chuyên gia này nói.
Ở mặt tích cực, các doanh nghiệp Việt đang có cơ hội lớn để chuyển đổi số. Những thống kê đã chỉ ra rằng, đang có những thay đổi lớn về thói quen chi tiêu của khách hàng và sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu. Tác động của đại dịch Covid-19 cũng đã phần nào đó giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số.
Thực tế cho thấy, mức độ sẵn sàng của các nền tảng số ở Việt Nam đang ở mức khá cao. Cả nước hiện có 64.000 doanh nghiệp công nghệ số. Đây là nền móng giúp cung cấp các dịch vụ, nền tảng để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện chuyển đổi số.
Thách thức khi chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam. |
Tuy vậy, ngoài chi phí đầu tư cho chuyển đổi số, thách thức đối với quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam còn đến từ khả năng tiếp cận thông tin, tài liệu, tìm kiếm chuyên gia hỗ trợ. Năng lực quản trị dữ liệu của các doanh nghiệp vẫn còn thấp, quy trình nội bộ chưa được chuẩn hóa ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài ra, khả năng kết nối với các giải pháp chuyển đổi số trên thị trường và khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp vẫn còn tương đối hạn chế. Hệ sinh thái số Việt Nam chưa thực sự phát triển đầy đủ, cùng với đó là các rủi ro liên quan đến an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu cũng là các thách thức của quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp.
Trong năm 2022, Bộ Kế hoạch & Đầu tư sẽ triển khai mạnh việc hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp. Kế hoạch này chia thành 3 nhóm lớn với nhóm thứ nhất dành cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ, mới bắt đầu chuyển đổi số. Nhóm thứ 2 nhắm vào các doanh nghiệp đang tăng trưởng. Cuối cùng là nhóm thứ 3 hướng ra toàn cầu với đối tượng là các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thông qua các nền tảng số.
Trọng Đạt
Việt Nam nên định nghĩa lại phạm vi và quy mô kinh tế số
Theo ý kiến chuyên gia, cách tính quy mô kinh tế số hiện nay mới chỉ đến được phần lõi, trong khi chuyển đổi số đang lan tỏa mạnh mẽ vào trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Việt Nam ghi nhận 91 người dương tính với SARS
- ·Liên tiếp 2 ca tai biến, bệnh viện thẩm mỹ Sao Hàn tạm ngưng phẫu thuật
- ·Bị đột quỵ, người đàn ông chỉ đi viện cấp cứu khi hàng xóm khuyên
- ·Thị trường ô tô: Đau đầu chờ Ngâu
- ·Rà soát, kiểm định chất lượng các chung cư cũ trong mùa mưa bão
- ·Global Nutrition
- ·Ứng dụng AI nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ
- ·Đầu tuần, giá vàng vẫn dao động nhẹ, USD ổn định
- ·Những điều thí sinh phải nhớ và phương pháp làm bài thi trắc nghiệm để tránh điểm ‘liệt’
- ·Ngân hàng Nhà nước cảnh báo thủ đoạn thế chấp tài sản bằng ô tô bán thành phẩm
- ·Gần 6 tấn hạt điều kém chất lượng, bị thải loại cho gia súc đem bán cho người dùng
- ·Sai lầm của người đàn ông khiến hai vợ chồng phải vào viện vì bệnh lậu
- ·Nữ bác sĩ cấp cứu sốc phản vệ cho bệnh nhân ngay tại nhà thuốc
- ·Bộ Y tế yêu cầu làm rõ vụ hơn 60 công nhân nhập viện nghi ngộ độc
- ·Cửa hàng kinh doanh không thiết yếu được mở cửa nhưng sẽ theo khung giờ
- ·Việt Nam là nguồn cung nông sản, thực phẩm lý tưởng cho thế giới
- ·Người giúp việc đoán bệnh nhanh hơn bác sĩ học y 17 năm
- ·Thời điểm không nên ăn ngô
- ·Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo
- ·Đau lưng trong bao lâu cảnh báo ung thư giai đoạn cuối