【kết quả bóng đá ukraina】Khối ngoại liên tục bán ròng: Nguy cơ hay cơ hội?
Bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong tuần
Trên sàn HOSE, khối ngoại chỉ mua ròng 1 phiên duy nhất cuối tuần (1/6), còn trước đó là 4 phiên bán ròng liên tiếp.
Tổng cộng trong tuần qua, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng khoảng 16,8 triệu cổ phiếu, với tổng giá trị bán ròng tương ứng xấp xỉ 1.001 tỷ đồng. Trong khi tuần trước, khối ngoại bán ròng 40,48 triệu đơn vị, giá trị bán ròng tương ứng hơn 2.396 tỷ đồng.
Còn tại sàn HNX, khối ngoại lại mua ròng 1 phiên duy nhất đầu tuần, sau đó cả 4 phiên còn lại bán ròng.
Tổng cộng tuần qua, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng gần 600.000 đơn vị, nhưng tổng giá trị tương ứng lại là bán ròng 58,92 tỷ đồng. Trong khi tuần trước, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 840.000 đơn vị, nhưng giá trị tương ứng là bán ròng 3 tỷ đồng.
Riêng sàn UpCoM, khối ngoại mua ròng cả 5 phiên trong tuần qua. Tổng cộng tuần qua, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng hơn 1,07 triệu đơn vị, với tổng giá trị mua ròng tương ứng là 30,95 tỷ đồng. Còn tại tuần trước, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng khoảng 2 triệu đơn vị, giá trị mua ròng tương ứng hơn 55 tỷ đồng.
Như vậy, tính chung trên cả 3 sàn trong tuần qua, khối ngoại đã bán ròng hơn 15,1 triệu đơn vị, với tổng giá trị bán ròng tương ứng 1.028,89 tỷ đồng.
Theo dữ liệu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), tính chung trong cả tháng 5, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng khá mạnh. Tính đến ngày 23/5, giá trị bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đạt 4.229 tỷ đồng trên cả hai sàn.
Ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch UBCKNN cho biết, sự biến động điều chỉnh của TTCK Việt Nam thời gian gần đây diễn ra trong bối cảnh TTCK thế giới điều chỉnh giảm trước tác động của tình hình kinh tế, chính trị thế giới. Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung , thông tin Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ tăng lãi suất trong tháng 6 và khả năng Ngân hàng trung ương Châu Âu cũng tăng lãi suất sớm hơn dự kiến… Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu có xu hướng rút tiền khỏi các thị trường mới nổi, trong đó có khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam đã tăng mạnh trong một thời gian dài và đang bước vào giai đoạn điều chỉnh. VN-Index năm 2017 tăng 48% và tăng tiếp 17% trong Quý I/2018 nên các nhà đầu tư đều có tâm lý chốt lời. Tâm lý đó diễn ra đúng vào thời điểm TTCK thế giới điều chỉnh giảm nên tác động cộng hưởng càng lớn.
“Do tác động tình hình kinh tế, chính trị trong nước và thế giới, cả NĐTNN và trong nước thời gian gần đây đều có xu hướng chốt lời đối với các cổ phiếu đã có mức tăng giá mạnh từ đầu năm, dè dặt trong giải ngân mới mà chờ đợi cơ hội thích hợp để tiếp tục đầu tư”,ông Dũng cho hay.
Đáng lo?
Báo cáo phân tích của Bộ phận Nghiên cứu Phân tích, Công ty Maybank Kim Eng (MBKE) dự đoán, khối ngoại có khả năng quay lại mua ròng hoặc chí ít là những giao dịch cân bằng thời gian tới. “Việc liên tiếp có cung hàng lớn trong thời gian ngắn, đặc biệt ở thương vụ của Vinhome (VHM) trong bối cảnh việc tìm kiếm dòng tiền mới của khối ngoại không dễ dàng đã tạo ra một nghịch cảnh lớn trong tháng 4 và 5 vừa qua.
Hầu hết các quỹ đều chịu áp lực trong việc phải cơ cấu (bán) một phần đáng kể danh mục niêm yết đang có nếu muốn tham gia vào thương vụ của VHM và điều này là một trong các nguyên nhân quan trọng khiến khối ngoại liên tiếp ghi nhận bán ròng tại TTCK Việt Nam thời gian qua”, các chuyên gia công ty này đánh giá.
Theo dữ liệu từ UBCKNN, dòng vốn này vẫn tiếp tục vào ròng ở mức độ tương đối cao, đạt 615 triệu USD trong tháng 4 và 450 triệu USD trong nửa đầu tháng 5/2018. UNCKNN nhận định, điều này chứng tỏ nhà đầu tư nước ngoài vẫn kỳ vọng ở sự tăng trưởng của thị trường và sẵn sàng giải ngân ở thời điểm thích hợp.
“Trong ngắn hạn, rủi ro thị trường vẫn ở mức cao khi mà khối ngoại chưa hoàn toàn dừng bán ròng và tình trạng thị trường tài chính thế giới cũng tiềm ẩn nhiều bất ổn, nhưng chúng tôi nhận thấy đã xuất hiện nhiều cơ hội đầu tư giá trị. Đó là những doanh nghiệp có nền tảng cơ bản đi kèm với mức định giá hấp dẫn, điều mà cách đây 3 tháng rất khó có được”, một chuyên gia nhận định.
Được biết, hiện tổng mức huy động trên TTCK 5 tháng đầu năm ước đạt 90 nghìn tỷ đồng (giảm 32% so với cùng kỳ). 5 tháng đầu năm 2018, đã huy động về cho ngân sách Nhà nước được hơn 57,6 nghìn tỷ đồng thông qua đấu thầu trái phiếu Chính phủ, và 26,4 nghìn tỷ đồng thông qua cổ phần hóa và thoái vốn qua 2 Sở. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·WB và Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam 2,75 triệu USD tăng cường năng lực ứng phó với đại dịch tuyến cơ sở
- ·Không có biển cấm cũng không được phép đậu xe
- ·Mua bảo hiểm ô tô 3 năm chưa từng dùng đến, có nên mua tiếp?
- ·Honda Civic trang bị hệ truyền động hybrid được bán tại Việt Nam
- ·Cần siết chặt, xử lý nghiêm doanh nghiệp kinh doanh TPCN ‘bỏ của chạy lấy người’ khi bị ‘sờ gáy’
- ·5 mẫu sedan dưới 700 triệu bán chạy nhất tháng 6/2021
- ·Lái xe tốc độ bao nhiêu km/h sẽ tiết kiệm nhiên liệu nhất?
- ·Khách xin đổi ô tô lấy Honda Cub 50 tứ quý 8, dân chơi không chịu
- ·Học sinh tại Hà Nội sẽ nghỉ học đến hết ngày 28/2/2021
- ·Vì sao ô tô siêu sang nhập khẩu biếu tặng tăng đột biến?
- ·Sản xuất rượu thủ công tại tỉnh Ninh Bình: Tỷ lệ được cấp giấy phép rất thấp
- ·Bảo quản xe mùa dịch: Ô tô để lâu không đi có cần thay dầu động cơ?
- ·SUV chạy điện đầu tiên của Honda có gì đặc biệt?
- ·Đề xuất đăng kiểm ô tô theo quãng đường: Công bằng nhưng khó khả thi
- ·Toàn văn Quy định về việc kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền
- ·Những mẫu xe hơi Hàn Quốc được khách Việt lựa chọn nhiều nhất hiện nay
- ·Nhiều xe mới, lạ đăng ký kiểu dáng độc quyền tại Việt Nam
- ·Haval Việt Nam ưu đãi lớn cho Haval H6 Hybrid
- ·1000 công nghệ được trình diễn tại tuần lễ 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020'
- ·SUV chạy điện đầu tiên của Honda có gì đặc biệt?