【kết quả afc châu á】Tiềm năng và khả năng tăng trưởng 2018 trong tầm tay
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2018 ở mức 6,ềmnăngvàkhảnăngtăngtrưởngtrongtầkết quả afc châu á7%, nhưng một vài tổ chức uy tín dự báo kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn mục tiêu. Theo ông, Việt Nam có thể đạt mục tiêu tăng trưởng như đề ra hay không và đâu là những động lực chính cho mục tiêu này, thưa ông?
Với mục tiêu tăng trưởng 6,7% trong năm 2018, tôi cho rằng có thể thấy tương đối chắc chắn sẽ đạt được, cao hơn mức đó cũng có khả năng nhưng không dễ vượt mức tăng của năm 2017. Vấn đề quan trọng là cần có chất lượng tăng trưởng cao hơn, tức là năng suất cao hơn, hiệu quả sử dụng nguồn lực tốt hơn trên cơ sở tái cơ cấu kinh tế được thực hiện mạnh hơn.
Động lực tăng trưởng chính vẫn là sự nổi lên và phát huy tác dụng mạnh hơn của khu vực kinh tế tư nhân trong nước như chủ trương của Đảng coi đây là một động lực quan trọng, Chính phủ đã và đang có nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích khởi nghiệp và phát triển của khu vực này. Trong khi đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn duy trì được vai trò quan trọng trong công nghiệp, không chỉ với vốn đầu tư tiếp tục được đưa vào nhiều mà sẽ được hướng vào nâng cao chất lượng vốn bằng công nghệ mới nhiều hơn, cao hơn, lan tỏa và kết nối với công nghiệp trong nước tốt hơn, bảo vệ được môi trường theo đúng yêu cầu. Trong công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến chế tạo sẽ vẫn là động lực mạnh nhất như đã được thể hiện trong quý 1 và các ngành công nghiệp công nghệ cao sẽ được đặc biệt khuyến khích và tạo điều kiện phát triển theo hướng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0. Khu vực dịch vụ sẽ tiếp tục được phát triển với vai trò góp phần lớn nhất cho tăng trưởng chung, trong đó du lịch quốc tế vẫn là một mũi nhọn không chỉ tăng thêm về số lượng thu hút khách vào mà còn cần và có thể tăng thêm nguồn thu ngoại tệ nếu có cơ sở hạ tầng tốt hơn, sản phẩm du lịch đa dạng phong phú hơn, văn hóa dịch vụ cao hơn. Khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn được tái cơ cấu mạnh hơn để chuyển đổi chuỗi giá trị, đặc biệt là nâng cao chất lượng nông thủy sản thông qua chế biến nhiều hơn, sâu hơn làm tăng thêm nhiều giá trị hàng XK. Lĩnh vực XK của cả nền kinh tế cũng đang trong chiều hướng gia tăng khá thể hiện qua kết quả của quý I đã có mức tăng 22% và có xuất siêu gần 1,2 tỷ USD. Cải cách thể chế, môi trường kinh doanh và sự điều hành quyết liệt của Chính phủ như một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với tăng trưởng chắc chắn sẽ được tiếp tục thể hiện nổi bật. Tất cả đều nói lên tiềm năng và khả năng tăng trưởng trong năm 2018 là lớn và trong tầm tay.
Bên cạnh những nhân tố trong nước, bối cảnh kinh tế thế giới đang có thuận lợi trong đà hồi phục tăng trưởng khá của kinh tế thế giới, đặc biệt của nhiều nước lớn và khu vực châu Á Thái Bình Dương; toàn cầu hóa, tự do hóa vẫn tiến bước trong một cục diện mới vượt lên những thách thức bảo hộ và tranh chấp thương mại quyết liệt. Trong bối cảnh và môi trường quốc tế đó, chúng ta hoàn toàn có khả năng tranh thủ mặt thuận lợi và né tránh, vượt qua những khó khăn thách thức mới để thực hiện mục tiêu tăng trưởng khá cao và phát triển bền vững trong năm 2018 và các năm tiếp theo
Ảnh: ST. |
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững thì cải cách là yếu tố quan trọng hàng đầu. Theo ông, cần tập trung cải cách ở những lĩnh vực nào?
Theo tôi, cải cách cần được tiếp tục gia tăng cường độ và đồng bộ hơn giữa cải cách kinh tế và cải cách bộ máy hành chính, sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành và với địa phương, sớm khắc phục tình trạng trên nóng dưới lạnh. Cũng cần thấy rằng cải cách bộ máy thật sự là một khó khăn thách thức rất lớn vì động chạm đến lợi ích của một số rất đông nhân sự trong bộ máy, đến phương thức và phương pháp hoạt động, đến thói quen cố hữu bảo thủ, quan liêu, thủ công, tùy tiện và được bao phủ bởi một kiểu tư duy cũ kỹ, lạc hậu. Do đó, đây thật sự là một cuộc cách mạng để vượt qua chính mình mà từ đó tạo ra một động lực mới to lớn. Trong các lĩnh vực, cải cách cần tập trung hơn vào tái cơ cấu nông nghiệp gắn với giải quyết tốt việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất; tiếp cận tín dụng; đầu tư vào tiến bộ KHCN, trước hết thực hiện khẩn trương và có hiệu quả việc giải ngân 100.000 tỷ đồng hỗ trợ cho nông nghiệp công nghệ cao mà đến nay mới được 40% là quá chậm.
Việc cải cách DNNN, thúc đẩy cổ phần hóa và đổi mới quản trị DN cần được gia tốc, sớm hình thành và vận hành Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp như một công cụ mới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy công việc khó khăn phức tạp này. Quyết liệt thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng, giải quyết nhanh hơn nợ xấu để giải tỏa thật sự “cục máu đông” trong huyết mạch nền kinh tế. Tất cả đều gắn với cải cách bộ máy hành chính nhà nước được tinh giản và chất lượng, hiệu lực hơn như đã nói trên.
Cần phải hỗ trợ tích cực cho khu vực kinh tế tư nhân như thế nào để họ lớn mạnh, tiếp tục đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng năm nay, thưa ông?
Tôi cho rằng, các chính sách đã ban hành cần quyết liệt đưa vào cuộc sống, thật sự tạo được môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh, đạt cho được các tiêu chí mà các nghị quyết 19 của Chính phủ đã đề ra. Khuyến khích mạnh hơn DN vừa và nhỏ, đặc biệt tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng; đồng thời thúc đẩy hình thành nhiều DN lớn, tập đoàn kinh tế tư nhân và cả tập đoàn đa sở hữu có sức cạnh tranh mạnh, hướng vào lĩnh vực sản xuất công nông nghiệp. Không chỉ trong khu vực kinh tế nhà nước mà cả trong khu vực kinh tế tư nhân đều cần ra sức khắc phục tình trạng lợi dụng quan hệ thân hữu làm méo mó hệ thống kinh tế và tha hóa đội ngũ doanh nhân.
Công tác điều hành của Chính phủ là một trong những nguyên nhân dẫn tới thành công trong tăng trưởng 2017. Trong 2018, theo ông, Chính phủ cần có sự quyết liệt như thế nào trong công tác điều hành nền kinh tế để thu được kết quả khả quan?
Theo tôi, công tác điều hành nền kinh tế của Chính phủ cần nối tiếp những thành công trong năm 2017, hướng mạnh vào nâng cao hiệu lực hiệu quả, đảm bảo tuân thủ kỷ cương, hành động nhiều hơn, nhanh hơn, phối hợp đồng bộ, sát cơ sở và DN, giảm bớt họp hành mà vẫn triển khai công việc tốt hơn. Việc chống tham nhũng, chấn chỉnh và thu gọn bộ máy không để ảnh hưởng đến công việc, thực hiện như sự chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Ai chần chừ do dự, né tránh trong công việc thì dẹp sang một bên để người khác làm. Năm 2018 phải in dấu ấn về một sự chỉ đạo điều hành theo đúng phương châm 10 chữ của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc là: “Kỷ cương, hành động, liêm chính, sáng tạo, hiệu quả”.
Trân trọng cảm ơn ông!
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tân Tổng giám đốc ngân hàng BIDV vừa được bổ nhiệm là ai?
- ·Khai mạc Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 16, khoá XVI
- ·Hải quan TP.HCM kiến nghị gỡ vướng đối với loại hình hàng gia công, sản xuất xuất khẩu
- ·Di sản để lại
- ·Chuyên gia Savills: Đại đô thị và bài toán thanh khoản dự án hưởng lợi từ vận hành bất động sản
- ·MU bất ngờ thông báo Mason Mount vắng 2 trận tiếp theo
- ·Victory Capital muốn phát hành 100 triệu cổ phiếu để hoán đổi nợ
- ·Đảng bộ Tổng cục Hải quan quán triệt Nghị quyết Trung ương 5
- ·Philippines giảm thuế nhập khẩu gạo: Thêm cơ hội cho gạo Việt đẩy mạnh xuất khẩu
- ·Hương Trà: Tỷ lệ thanh niên tình nguyện nhập ngũ tăng cao
- ·Ascott sẽ vận hành tổ hợp khách sạn, căn hộ dịch vụ, TTTM cao cấp Tây Hồ View của Sun Group
- ·Lần đầu thi thuyết trình “Customs English”
- ·Đại hội Thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” lần thứ VII
- ·Đại hội Thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” lần thứ VII
- ·Bộ Xây dựng đề xuất phạt tới 1 tỷ đồng nếu doanh nghiệp sai phạm về bất động sản
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Yeah1 vừa cho công ty con vay 50 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động
- ·Bắt tạm giam 3 cá nhân trong vụ án liên quan Chủ tịch Công ty vàng Phú Cường
- ·Nhà máy sữa tại Mỹ của Vinamilk hưởng ứng chiến dịch ủng hộ sữa cho người dân gặp khó khăn
- ·Hải Dương: Làm rõ vụ 3 nam thanh niên lừa bán 2 thiếu nữ vào quán karaoke