【bxh vdqg duc】Quy định chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp
Ảnh minh hoạ. (Nguồn: Internet) |
Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp,địnhchủthểquyềnsởhữucôngnghiệpphạmviquyềnsởhữucôngnghiệbxh vdqg duc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Trong đó, Nghị định quy định rõ chủ thể quyền sở hữu công nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp quy định tại Điều 121 của Luật Sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.
Trong trường hợp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được cấp chung cho nhiều tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản 2 Điều 86, khoản 5 Điều 87 và khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ thì quyền sở hữu công nghiệp thuộc sở hữu chung của các tổ chức, cá nhân đó. Các chủ sở hữu chung thực hiện quyền sở hữu theo quy định của pháp luật dân sự.
Phạm vi quyền sở hữu công nghiệp
Theo Nghị định quy định, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được xác định theo phạm vi bảo hộ được ghi nhận trong sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, Đăng bạ quốc tế về nhãn hiệu và Đăng bạ quốc tế về kiểu dáng công nghiệp hoặc trong văn bằng bảo hộ, giấy xác nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu, quyết định chấp nhận bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đăng ký quốc tế.
Phạm vi quyền đối với tên thương mại được xác định theo phạm vi bảo hộ tên thương mại, gồm tên thương mại, lĩnh vực kinh doanh và lãnh thổ kinh doanh trong đó tên thương mại được chủ thể mang tên thương mại sử dụng một cách hợp pháp.
Việc đăng ký tên gọi của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong thủ tục kinh doanh không được coi là sử dụng tên gọi đó mà chỉ là một điều kiện để việc sử dụng tên gọi đó được coi là hợp pháp.
Phạm vi quyền đối với bí mật kinh doanh được xác định theo phạm vi bảo hộ bí mật kinh doanh, gồm tập hợp các thông tin tạo thành bí mật kinh doanh, được sắp xếp theo một trật tự chính xác và đầy đủ đến mức có thể khai thác được.
Các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ theo phạm vi bảo hộ với các điều kiện quy định tại các Điều 132, 133, 133a, 134, 135, 136, 136a, 137 của Luật Sở hữu trí tuệ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Covid
- ·Cần thu hút FDI có chọn lọc khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu
- ·Khởi động Chương trình phát triển nhà máy thông minh tại tỉnh Vĩnh Phúc
- ·Liên tiếp lập kỷ lục, ngành thủy sản vẫn không ngừng thay đổi
- ·Dông lốc, mưa đá tại một số tỉnh miền núi phía Bắc khiến 1 người thiệt mạng
- ·Bổ nhiệm Viện trưởng Viện Nghiên cứu hải quan
- ·Khát vọng chuẩn hoá dược liệu quý của CEO Nam Dược
- ·Triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm xóa bỏ tình trạng mua bán hóa đơn
- ·Văn hóa doanh nghiệp là nền tảng để phát triển bền vững
- ·Quảng Bình: Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất viên gỗ nén năng lượng
- ·Tiêm vaccine phòng COVID
- ·Tuyên truyền lợi ích, vận động triển khai hóa đơn điện tử từ máy tính tiền
- ·Chính thức vận hành hệ thống phân tích cơ sở dữ liệu và quản lý hóa đơn điện tử
- ·Ngành cơ khí: Giải pháp để tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu
- ·Tập trung nghiên cứu, sản xuất vaccine chống COVID
- ·Giá vàng hôm nay 2/1: Tín hiệu khởi sắc cho vàng trong năm mới
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Một năm nỗ lực duy trì dòng chảy xuất nhập khẩu
- ·Căn cứ để tính thuế chống bán phá giá
- ·Chính phủ báo cáo Quốc hội 6 dự án giao thông đội vốn, chậm tiến độ
- ·Nhiều cơ chế tạo thuận lợi cho phát triển khu công nghiệp sinh thái