【nhận định j league】Mục tiêu đưa Hà Nội thành trung tâm đổi mới sáng tạo hàng đầu cả nước
TP Hà Nội xác định phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ trở thành nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế,ụctiêuđưaHàNộithànhtrungtâmđổimớisángtạohàngđầucảnướnhận định j league nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả mọi hoạt động kinh tế-xã hội thủ đô. UBND TP yêu cầu các cấp, các ngành phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phải đảm bảo đột phá chiến lược trong giai đoạn mới, là nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng đô thị và đảm bảo an ninh quốc phòng của Thủ đô đã đề ra tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVII.
Trong thời gian tới, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ được thành phố phát triển một cách đồng bộ, rộng khắp, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, viện nghiên cứu và trường đại học là chủ thể nghiên cứu. Phát huy vai trò của nhà nước trong định hướng, điều phối, xây dựng thể chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động hiệu quả của toàn hệ thống, gắn kết cung cầu, phát triển nhanh thị trường khoa học công nghệ.
TP.Hà Nội đặt ra nhiều chỉ tiêu cụ thể, gồm: đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế ở mức trên 50% vào năm 2025 và mức trên 55% vào năm 2030. Tốc độ tăng năng suất lao động đạt từ 7,0-7,5% vào năm 2025 và đạt từ 7,5-8,0% vào năm 2030.
Tỷ trọng kinh tế số chiếm khoảng 30% GRDP vào năm 2025 và khoảng 35% GRDP vào năm 2030. Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trên 70% vào năm 2025 và đạt trên 85% vào năm 2030. Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt trên 70% vào năm 2025 và đạt tối thiểu 85% vào năm 2030.
Tỷ lệ sản phẩm gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) được hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ, kiểm soát nguồn gốc và chất lượng sau khi được bảo hộ trên tổng số sản phẩm Chương trình OCOP đạt tối thiểu 40% vào năm 2025 và tối thiểu 60% vào năm 2030. Thủ đô phấn đấu đến năm 2025 nhân lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đạt 12 người trên một vạn dân, năm 2030 đạt 14 người trên một vạn dân; trong đó chú trọng phát triển nhân lực trong khu vực doanh nghiệp.
Để đạt được các chỉ tiêu quan trọng nêu trên, thành phố sẽ đầu tư cho khoa học công nghệ khoảng 1,2-1,5% GRDP, trong đó đóng góp của xã hội cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chiếm 60-65%. Đến năm 2030, đầu tư đạt 1,5-2% GRDP, trong đó đóng góp của xã hội cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chiếm 65-70%.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Trung Quốc cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô: Ngành công nghiệp ô tô Mỹ có được lợi?
- ·“Che chở” tuổi thơ tôi
- ·Sức hút văn học đề tài “Lực lượng vũ trang
- ·UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- ·Chiếc ô tô nào bán chạy hơn 129 nghìn chiếc 10 năm qua tại Việt Nam?
- ·Vợ chồng tướng công an
- ·Người dẫn chương trình… viết sách
- ·Nơi thắp lửa đam mê âm nhạc
- ·CEO Trần Quí Thanh: 'Giải Vàng Chất lượng quốc gia khẳng định doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản
- ·"Đổi gió" đi biển thu về
- ·Chủ tịch VCCI: 'Chơi với người khổng lồ sẽ giúp doanh nghiệp Việt nâng tầm'
- ·Người 'giữ sóng' truyền thanh cơ sở
- ·Mạch nguồn chảy mãi
- ·Giai điệu mùa xuân
- ·Gặp khó với dòng tiền, Coteccons liệu có cân nhắc lại chiến lược không vay nợ?
- ·Xác lập kỷ lục tấm đá thạch anh thiên nhiên lớn nhất Việt Nam
- ·Tàu Ô
- ·Thổi hồn vào… len
- ·2 mẫu ô tô SUV cỡ nhỏ đáng mua nhất 2019 cho người Việt: Giá từ hơn 500 triệu đồng
- ·Đảm bảo môi trường du lịch văn minh, hấp dẫn du khách