【xỉu là chẵn hay lẻ】Có 3.500 loại thực phẩm chức năng đang lưu hành ở Việt Nam
Từ năm 1999,óloạithựcphẩmchứcnăngđanglưuhànhởViệxỉu là chẵn hay lẻ thực phẩm chức năng từ các nước bắt đầu nhập khẩu chính thức vào Việt Nam.
Nếu như năm 2000 chỉ có tổng số 63 loại thực phẩm chức năng, đến hết năm 2016 đã có 3.447 loại thực phẩm chức năng, trong đó có 1.501 sản phẩm nhập khẩu.
Ông Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam đã cho biết như vậy tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) nhiệm kỳ 3 (2017-2022) và Kỷ niệm 10 năm thành lập Hiệp hội đã diễn ra sáng 25/11, tại Hà Nội.
Sau 10 năm hoạt động, VAFF đã giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của ngành thực phẩm chức năng Việt Nam, trở thành cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý và giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp/cơ quan quản lý.
Tuy nhiên, ông Đáng cũng nhấn mạnh, trong thời gian qua, có nhiều hành vi “gian dối” của các doanh nghiệp vi phạm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực thực phẩm chức năng.
Chẳng hạn như nhiều doanh nghiệp sai phạm trong quảng cáo. Kết quả điều tra của Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) cho thấy: cứ 10 quảng cáo trên truyền hình thì có 2 quảng cáo chưa có giấy phép (chiếm tỷ lệ 20%). Cứ 10 quảng cáo đã có giấy phép thì có 5 quảng cáo còn sai về nội dung so với tiêu chuẩn (chiếm tỷ lệ 50%).
Bên cạnh đó, một số cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng đã tổ chức đi các vùng nông thôn liên kết với hội phụ nữ, hội người cao tuổi tổ chức tuyên truyền, khám bệnh, xét nghiệm rồi bán sản phẩm với phương thức “quét” một lần, đi qua không để lại đầu mối liên hệ. Các hoạt động này đã vi phạm luật khám chữa bệnh và các quy định quản lý của ngành y tế.
Đặc biệt, còn có sản phẩm giả, nhập lậu, xách tay, kém chất lượng lưu hành trên thị trường.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam nhiệm kỳ 3, các đại biểu đã chỉ ra những thách thức lớn của lĩnh vực thực phẩm chức năng như nhận thức của người dân chưa đầy đủ về thực phẩm chức năng, về luật pháp liên quan đến quản lý thực phẩm chức năng của thế giới và các luật pháp có liên quan ở Việt Nam.
Đại hội đã đưa ra chiến lược phát triển lĩnh vực thực phẩm chức năng Việt Nam giai đoạn 2017-2025, tầm nhìn đến 2030. Trong đó, mục tiêu hướng tới là 90% người dân hiểu đúng, làm đúng, dùng đúng thực phẩm chức năng và 70% dân số Việt Nam sử dụng loại sản phẩm đặc biệt này đồng thời đưa thực phẩm chức năng Việt Nam trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn. Đồng thời hiệp hội sẽ siết chặt hơn nữa các nội quy để giảm bớt doanh nghiệp thực phẩm chức năng vi phạm.
Theo Vietnamplus
(责任编辑:La liga)
- ·Kiến nghị bổ sung vốn sửa chữa Quốc lộ 62
- ·Hoạt động Đoàn giúp sinh viên phát triển kỹ năng mềm
- ·Quý 2, tiếp tục tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp
- ·Xây dựng niềm tin giữa chính quyền và công dân
- ·Băng tải cao su Âu Việt với độ bền cao và chịu được áp lực lớn
- ·Cử tri quan tâm quy hoạch đô thị và xây dựng hạ tầng nông thôn
- ·Sản xuất công nghiệp của tỉnh tiếp tục tăng trưởng
- ·Nói đi đôi với làm phẩm chất quan trọng của người đại biểu Nhân dân
- ·Hải quan Bình Dương thông quan hơn 8 triệu USD hàng hóa trong kỳ nghỉ Tết
- ·Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp
- ·Tăng lần thứ 4 liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Nơi nông dân cùng làm giàu
- ·Bảo đảm quyền tiếp cận bình đẳng của phụ nữ
- ·Kỳ lạ mùa điều Bình Phước
- ·Ngăn chặn, xử lý nghiêm nhập lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới
- ·Dán 12 con tem vẫn sợ hàng giả
- ·2.800 tỉ đồng xây dựng nút giao thông trung tâm Long Biên
- ·Phụ nữ Trần Văn Thời cụ thể hoá Chỉ thị 05
- ·Báo Mỹ: Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN những năm tới
- ·Hiệu quả bước đầu từ mô hình kinh tế thanh niên