【kèo bd lu】Cần thành lập nhóm đặc nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp
Trổ cửa nhưng chưa... mở cổng!
Đánh giá về những kết quả đạt được trong nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh,ầnthànhlậpnhómđặcnhiệmhỗtrợdoanhnghiệkèo bd lu TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng, thông điệp Chính phủ liêm chính, hành động, đặc biệt là vì người dân và DN của người đứng đầu Chính phủ ngay sau cuộc gặp gỡ với DN vào đầu năm 2016 đã càng làm tăng thêm niềm tin cho cộng đồng DN. Ghi nhận những đổi mới của môi trường kinh doanh trên tinh thần phục vụ DN, ông Cung nhấn mạnh việc Chính phủ đã nỗ lực để bảo vệ quyền tự do kinh doanh của DN theo đúng quy định của Hiến pháp, Luật Đầu tư, Luật DN và đây là điều cực kỳ có ý nghĩa. Trong đó điển hình là việc Chính phủ chỉ đạo xử lý vụ việc ở quán cà phê Xin chào tại TP.HCM… “Bên cạnh đó, việc cải cách về điều kiện kinh doanh đã được làm đồng loạt, toàn diện, có tham vấn bên ngoài, có trao đi đổi lại với cộng đồng DN, theo đó hàng ngàn điều kiện kinh doanh đã được loại bỏ, cụ thể như quy định về kiểm tra formandehit, dán nhãn năng lượng, điều kiện kinh doanh gas, Thông tư 20, điều kiện XK gạo…, làm giảm nhiều chi phí, đem lại niềm tin cho cộng đồng DN”, TS. Nguyễn Đình Cung đánh giá.
Về phía DN, ông Cung cho biết các hiệp hội DN, hiệp hội ngành hàng như giày da, dệt may, XK thủy sản… thường tích cực hơn, bền bỉ, kiên trì hơn trong việc kiến nghị lên các cấp những vấn đề của DN. Nhiều phản ánh của DN đã được lắng nghe, tiếp thu và chỉ đạo xử lý.
Mặc dù đã có một số thay đổi trong cải thiện môi trường kinh doanh, song theo đánh giá của các chuyên gia, DN, những bổ sung, thay đổi vừa qua chủ yếu là do sức ép từ DN, từ chỉ đạo của Chính phủ và từ dư luận xã hội. Trên thực tế, nhiều công chức có liên quan và bộ máy quản lý Nhà nước nhìn chung còn thụ động, trì trệ, ít đổi mới, sáng tạo, họ ít quan tâm đến những vấn đề thực sự của DN. Điều này chẳng khác nào “trổ cửa nhưng chưa mở cổng”, DN dù được “cởi trói nhưng vẫn còn vướng rào”.
Dưới góc độ DN, ông Nguyễn Văn Tỉnh, Tổng giám đốc Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) cho biết, sau khi Thủ tướng có chỉ đạo, các bộ ngành địa phương đã có những chuyển biến, đã tạo ra không khí mới cho việc giải quyết những vướng mắc cho DN. Tuy nhiên, đại diện VIDIFI cũng cho rằng thực tế thì Chính phủ làm rất quyết liệt nhưng dưới vẫn có bộ phận công chức chưa chuyển động theo chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ. Là một DN hoạt động trên nhiều địa phương, đại diện DN này cho rằng các DN rất cần môi trường đầu tư tốt ở các địa phương, trong đó quan trọng nhất là quá trình giải quyết những vướng mắc của DN trong quá trình sản xuất kinh doanh chứ không chỉ dừng lại ở việc xúc tiến đầu tư, gặp gỡ DN đầu năm, những cuộc họp rầm rộ mà quan trọng là bộ máy phải thực sự chuyển động.
Chia sẻ về những khó khăn của DN, ông Nguyễn Văn Tỉnh cho biết, trong quá trình đầu tư các dự án, DN đã ứng tiền giải phóng mặt bằng cho một số địa phương. Tuy nhiên, dù đã có chỉ đạo của các bộ, ngành về việc phải trả khoản tiền này cho DN nhưng có địa phương 6 năm qua vẫn chưa giải quyết cho DN, trong khi DN phải vay vốn với lãi suất 10%. “Không ai đứng ra chịu thiệt hại đó cho DN. Chúng tôi phải đi năn nỉ từng cấp, từng ngành, từng địa phương để được giải quyết. Tôi nghĩ rằng, nếu có cơ chế hoặc quy định nếu địa phương không hoàn trả cho DN theo quy định thì phải chịu trách về tổn thất thì các công chức có trách nhiệm sẽ thi hành khác đi”, đại diện VIDIFI than thở.
Cần điểm mặt chỉ tên những công chức vô cảm
Về vấn đề này, ông Đào Huy Giám, Tổng thư ký Diễn đàn kinh tế tư nhân cho biết, trong thực thi Nghị quyết 19 còn nhiều bất cập ở từng ngành. Một số bộ, ngành, địa phương vẫn ban hành các chính sách và quy định mới gây khó khăn và tạo gánh nặng rất lớn cho DN. Điều này cho thấy, Nghị quyết 19 chưa thật sự được quán triệt như là phương châm của các cấp, ngành, địa phương trong quản lý hướng tới phát triển. Liên quan đến việc Hải Phòng thu phí sử dụng hạ tầng tại cửa khẩu cảng biển Hải Phòng, mới đây, Diễn đàn kinh tế tư nhân cùng với 6 hiệp hội ngành nghề khác đã có văn bản gửi Chính phủ kiến nghị đình chỉ thi hành Nghị quyết 148 của TP. Hải Phòng.
Bản kiến nghị của liên các hiệp hội DN này cho biết, khoảng cách từ Hải Phòng đến đường cao tốc hay Quốc lộ 5 chỉ khoảng 20km với mức phí 500.000 đồng/container 40 feet tương đương với phí cầu đường toàn bộ Quốc lộ 5 về Hà Nội và bằng 50% mức phí đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng trong khi khoảng cách chỉ bằng 1/5. Chưa kể, việc thu phí này có hiện tượng phí chồng phí bởi kinh phí cho đầu tư nâng cấp giao thông được các chủ phương tiện nộp qua phí bảo trì đường bộ. Bên cạnh đó, theo đại diện của liên hiệp hội, đối tượng sử dụng cơ sở hạ tầng cảng và đường nội đô không chỉ có DN XNK mà còn cả các DN có hàng hóa trong nước và việc chỉ thu phí hạ tầng cửa khẩu đổi với DN XNK không đảm bảo nguyên tắc công bằng được nêu tại Điều 8 của Luật Phí và lệ phí. Cũng theo đại diện liên hiệp hội, thống kê của JETRO (Nhật Bản) cho biết, một container hàng từ Hà Nội qua cảng biển Hải Phòng sang Nhật đã phải chịu nhiều chi phí khiến giá thành là 990 USD so với 170 USD từ Quảng Châu và 550 USD từ Manila.
Đánh giá chung, đại diện của nhóm liên hiệp hội này nhấn mạnh, cách xử lý của nhiều bộ ban ngành chưa đem lại niềm tin cho cộng đồng DN và chưa truyền tải được tinh thần của Chính phủ kiến tạo, hành động vì phát triển kinh tế. Tình trạng “trên trải thảm đỏ, dưới trải đinh” vẫn phổ biến, vì thế khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hút đầu tư tạo sức bật cho kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế tư nhân nói riêng theo tinh thần của Nghị quyết 19 năm 2017 mà Chính phủ mới ban hành dường như còn khá xa.
Kiến nghị về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Tỉnh cho rằng các địa phương nên thành lập tổ công tác để tiếp thu, đánh giá những vướng mắc của DN, đồng thời giữa các địa phương nên có sự thi đua. Bên cạnh đó, những công chức vô cảm, chậm trễ hoặc vận dụng quy định của pháp luật theo hướng gây khó khăn cho DN cần phải được điểm mặt chỉ tên thì cải thiện môi trường kinh doanh mới thực sự chuyển động.
Trước thềm cuộc gặp của Thủ tướng với DN năm 2017, TS. Nguyễn Đình Cung đề xuất, cần kiểm tra lại xem những kiến nghị của DN trong năm vừa qua đã được Chính phủ giải quyết được bao nhiêu, đồng thời tiếp tục tập hợp những phản ánh, kiến nghị của DN. Mong Chính phủ thành lập nhóm chuyên trách, theo dõi, phân tích, đánh giá từng vấn đề mà DN phản ánh, kiến nghị cách thức giải quyết và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền trả lời từng vấn đề trong thời hạn nhất định, có kiểm tra, giám sát của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của nhóm chuyên trách và của cộng đồng DN để thúc đẩy mạnh hơn nữa việc giải quyết vấn đề cho DN. Sau cuộc họp, không chỉ ban hành nghị quyết mà nên có một nhóm đặc nhiệm xử lý vấn đề của DN dựa trên những vấn đề mà DN đã phản ánh, kiến nghị.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Đức phát hiện 11 quả bom cháy gài tại đường sắt
- ·Ði để trở về phục vụ quê hương
- ·Pháp, Mỹ đưa đại sứ trở lại Syria
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Mỹ rút 2 lữ đoàn lục quân ở châu Âu trong năm 2014
- ·Đánh bom đẫm máu ở Nigeria làm 30 người chết
- ·Afghanistan: Máy bay Mỹ rơi làm nhiều binh sĩ chết
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Cảnh sát Bahrain bắn hơi cay vào người biểu tình
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Algeria cấm người nhà Gaddafi hoạt động chính trị
- ·Ông Obama ký thành luật dự luật nâng mức trần nợ
- ·Bắc Kinh khẳng định tự do hàng hải ở Biển Đông
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Anh: Phần tử Hồi giáo cực đoan kích động bạo động
- ·Pháp
- ·Tập tục ngày tết trên thế giới
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Quân nổi dậy bắt sống ngoại trưởng của Gaddafi