【cách soi cầu đề miền bắc】Lãi suất cho vay tiếp tục hạ, doanh nghiệp có hưởng lợi?
Ngân hàng lại vào "cuộc đua" giảm lãi suất cho vay | |
Cho vay lãi suất ưu đãi,ãisuấtchovaytiếptụchạdoanhnghiệpcóhưởnglợcách soi cầu đề miền bắc ngân hàng đang “bán bia kèm lạc” | |
Giảm lãi suất huy động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay |
Ngân hàng vẫn còn dư địa để giảm lãi suất. Ảnh: Internet |
Lãi suất đã ở mức trung bình
Hiện nay, lãi suất huy động tại các ngân hàng đã giảm tới hơn 2% so với hồi cuối năm 2019. Trong khi đó, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, vay vốn các lĩnh vực ưu đãi theo quy định, cho vay tiêu dùng.
Vietcombank vừa thực hiện giảm lãi suất, xuống chỉ từ 5,9%/năm cho các khoản vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trước đó, Agribank cũng tuyên bố giảm tiếp 0,3% lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên. VPBank cũng công bố bố gói lãi suất cho vay kinh doanh chỉ từ 5,99%/năm cho khách hàng cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình… |
Ngân hàng Nhà nước đánh giá, mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm, lãi suất cho vay tối đa đối với các lĩnh vực ưu tiên hiện ở mức 4,5%/năm, giảm khoảng 2,5%/năm so với năm 2016.
Theo số liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), lãi suất cho vay của Việt Nam không cao hơn mặt bằng lãi suất cho vay của các nước trong khu vực có trình độ phát triển tương đồng.
Tính đến tháng 7/2020, lãi suất cho vay bình quân của ASEAN-6 khoảng 5,7%/năm, ASEAN-4 khoảng 4,82%; Việt Nam 7,2%/năm. Trong đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đối với các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam (4,5%/năm) hiện thấp hơn mức lãi suất cho vay bình quân của ASEAN-4. Nếu so với các nước có trình độ phát triển tương đồng như Indonesia (9,41%), Mông Cổ (16,92%), Bangladesh (7,79%), Myanmar (14,5%), và Ấn Độ (9,05%) thì lãi suất Việt Nam ở mức trung bình.
Lo nợ xấu nên ngân hàng khó cho vay
TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, tín dụng tăng trưởng chậm thì các ngân hàng phải hạ lãi suất để kích thích dòng tiền chảy ra nền kinh tế. Tuy nhiên, việc hạ lãi suất của các ngân hàng lại thường trong các gói tín dụng ưu đãi, hạ lãi suất cho các đối tượng, lĩnh vực ưu tiên… nên cũng không hoàn toàn là diện rộng.
Nguyên nhân của tình trạng này, theo TS. Độ, là do các ngân hàng lo ngại nợ xấu, khi 9 tháng năm 2020, báo cáo tài chính của nhiều ngân hàng cho thấy tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên so với hồi đầu năm. Vì thế, không chỉ hạn chế đối tượng vay, các ngân hàng còn đưa ra các yêu cầu, quy định về đối tượng được vay.
Thực tế cho thấy, dịch Covid-19 đã có dấu hiệu tạm lắng tại Việt Nam, nhưng điều này không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã vượt qua khó khăn. Vì thế, việc vay vốn vẫn đang bị các ngân hàng kiểm duyệt chặt chẽ, doanh nghiệp sẽ khó vay nếu không phải khách hàng thân thiết và có tài sản đảm bảo.
Theo ông Nguyễn Thành Nhân, Giám đốc Khối Khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng TMCP Bản Việt, khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa có rào cản lớn nhất là triển khai phương án hiệu quả kinh doanh. Nếu khả thi và ngân hàng thấy được cơ cấu dòng tiền thì ngân hàng sẵn sàng cho vay bởi hiện tại ngân hàng không thiếu vốn.
Từ những vấn đề trên cho thấy, lãi suất cho vay hạ nhưng để dòng tiền chảy mạnh ra nền kinh tế vẫn không phải điều dễ dàng. Đại diện Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại cũng đã nhiều lần lên tiếng về việc không thể hạ chuẩn cho vay dù là lý do bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
TS. Nguyễn Trí Hiếu, Chuyên gia tài chính – ngân hàng cho rằng, dư địa để hạ lãi suất vẫn còn, nhưng nguồn tiền lưu thông đang dồi dào chưa tìm được đích đến. Đây chính là nguyên nhân khiến dòng tiền chuyển từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, khiến thanh khoản ngân hàng dồi dào.
Vì thế, các ngân hàng cho rằng, các doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn vay cần công khai minh bạch dòng tiền và tạo điều kiện cho ngân hàng quản lý dòng tiền thì việc giải ngân sẽ dễ dàng hơn. Bởi việc nới lỏng điều kiện cho vay cũng cần phải phù hợp với các quy định kiểm soát nợ xấu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Các chính sách bảo hiểm tốt nhất dành cho người thất nghiệp mùa đại dịch Covid19
- ·Một số quy định mới tại dự thảo Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi
- ·Tổng cục Hải quan chủ trì triển khai Đề án kiểm tra chuyên ngành
- ·Chứng khoán tuần: Lòng tham có đến quá sớm?
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 301 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Vì sao xu hướng ‘chạy đôi’ hấp dẫn giới trẻ
- ·Ông Đỗ Ngọc Quỳnh: Nên lường trước rủi ro hệ thống giao dịch để chọn chiến lược đầu tư phù hợp
- ·Tiếp tục tạo đột phá trong công tác thi hành án dân dự
- ·Thaco nâng cao tự động hóa trong sản xuất
- ·Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Giải cứu đội bóng Thái Lan: Vì sao HLV phải ở lại một mình trong hang tối lạnh lẽo
- ·Quảng Điền dẫn đầu bảng xếp hạng cải cách hành chính cấp huyện năm 2022
- ·Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 27/12
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc hosts former RoK city governor
- ·Nhìn lại điểm trúng tuyển của các ngành ‘hot’ khối C năm 2017
- ·Biểu dương, khen thưởng các tổ đặc biệt 1311 về thành tích xuất sắc trong phòng, chống tội phạm
- ·Hải quan Đồng Nai: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp qua website
- ·VCB, VHM giúp VN
- ·Phó đồn biên phòng phá rừng làm quà biếu đối mặt mức án nặng
- ·Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 27/12