【thứ hạng của alajuelense】Nông sản phải chuyển đổi mạnh mẽ hơn
Vậy là một số địa phương đã xuất hiện những hoạt động giải cứu nông sản. Không phải bây giờ,ôngsảnphảichuyểnđổimạnhmẽhơthứ hạng của alajuelense chuyện giải cứu nông sản đã từng lặp đi lặp lại nhiều lần, nhất là mặt hàng dưa hấu, thanh long. Song, sau mỗi cú sốc ấy, các lời kêu gọi giải cứu lại được phát động rầm rộ. Từ vỉa hè đến siêu thị, các tổ chức, cá nhân lại chung tay gánh vác, chia sẻ khó khăn với người nông dân.
Một trong những lý do quan trọng khiến XK nông sản Việt thường xuyên gặp khó khăn là do dựa dẫm quá nhiều vào thị trường Trung Quốc. Đáng nói hơn, phần lớn nông sản Việt sang Trung Quốc đi theo đường “trao đổi cư dân biên giới”, chứ ít theo đường chính ngạch. Vì vậy, mỗi lần Trung Quốc thay đổi chính sách là một lần nông sản lâm cảnh khó khăn.
Cũng phải nói thêm rằng, từ lâu nay, chính quyền các cấp đã không ít lần kêu gọi chuyển hướng theo đường XK chính ngạch, hạn chế XK tiểu ngạch, nhưng sự xoay chuyển khá chậm chạp. Một trong những nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ sự ngại thay đổi của cả DN và người nông dân. Ngoài ra, câu chuyện chi phí gia tăng cũng là yếu tố khiến cho quá trình này chưa đạt kết quả như mong đợi.
Tất nhiên, không phải nói chuyển XK chính ngạch là chuyển được ngay. Với thực tế cụ thể, dưa hấu bọc lót bằng rơm rạ thì khó có “cửa” sang Trung Quốc theo con đường này. Trung Quốc không còn là thị trường “dễ tính”, sản phẩm XK phải đáp ứng được các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc, bao bì, an toàn thực phẩm…
Tuy nhiên, trong lúc khó khăn như hiện tại, hướng đi thúc đẩy XK chính ngạch càng cần phải quyết liệt hơn. Nếu khâu trồng trọt, sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn XK thì không chỉ có thể mở rộng cơ hội thẳng tiến vào thị trường Trung Quốc mà quan trọng hơn, khi thị trường Trung Quốc “hắt hơi”, nông sản Việt cũng có thể nhanh chóng huyển hướng đến các thị trường khác. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi đến nay Việt Nam đã ký kết, thực thi hàng loạt Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
Muốn làm được điều này, tất nhiên DN và Nhà nước phải sát cánh cùng người nông dân, để họ thay đổi tập quán trồng trọt suốt bao đời nay. Thay vì trồng trọt tự phát, không theo tín hiệu thị trường, không theo tiêu chuẩn chất lượng thì nông sản cũng như nhiều loại hàng hóa khác, sản xuất ra cần phải biết ngay từ đầu là sản xuất bán cho ai, với giá nào, bán ở đâu và ở thời điểm nào là hiệu quả nhất…
(责任编辑:La liga)
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Hết lòng vì người bệnh
- ·Nông thôn mới thay đổi xã nghèo Tân Phước
- ·Điểm sáng từ Nghị quyết 08
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Bắt ba khía
- ·Bù Gia Mập: Trên 9.000 đối tượng cần hỗ trợ quà tết
- ·Nguyễn Kim Cà Mau tặng thư viện điện tử cho trường Tiểu học Đào Duy Từ
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Thu hồi và xử lý 68.402 sim rác
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Nỗ lực nuôi con chữ
- ·Bù Gia Mập xây dựng 264 căn nhà tặng hộ nghèo
- ·Tiếp lửa tình yêu văn hoá dân tộc
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- · Nhọc nhằn tìm chữ
- ·Hun đúc tinh thần khởi nghiệp
- ·Minh Long phấn đấu đạt chuẩn NTM vào cuối năm 2018
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Lộc Ninh tập huấn công tác dân tộc