会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu sevilla gặp real madrid】Bộ Chính trị yêu cầu thêm chế tài phù hợp, không hình sự hóa quan hệ kinh tế!

【trận đấu sevilla gặp real madrid】Bộ Chính trị yêu cầu thêm chế tài phù hợp, không hình sự hóa quan hệ kinh tế

时间:2025-01-09 17:27:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:573次

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết số 41 về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.

Phấn đấu ngày càng có nhiều doanh nghiệp tầm khu vực và thế giới

Nghị quyết nêu rõ,ộChínhtrịyêucầuthêmchếtàiphùhợpkhônghìnhsựhóaquanhệkinhtếtrận đấu sevilla gặp real madrid sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị khoá XI, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Một số doanh nghiệp phát triển đạt tầm khu vực và thế giới, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, sự phát triển đội ngũ doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Phần lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, năng lực kinh doanh, kỹ năng quản trị còn hạn chế. Số doanh nghiệp quy mô lớn, có năng lực dẫn dắt các chuỗi cung ứng còn ít…

tongbithu.jpg
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 

Một bộ phận doanh nhân đạo đức, văn hoá kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật, trách nhiệm xã hội, tinh thần dân tộc chưa cao, còn vi phạm pháp luật, cấu kết với cán bộ suy thoái, chạy theo lợi ích cá nhân, gây thiệt hại cho Nhà nước, làm giảm sút niềm tin của Nhân dân.

Trong khi, một số cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chậm được triển khai, hiệu quả chưa cao; cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh chưa đáp ứng yêu cầu; chưa quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cho doanh nhân.

Vì vậy, Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2030, phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam có quy mô, năng lực và trình độ đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Bộ Chính trị yêu cầu phấn đấu ngày càng có nhiều doanh nghiệp đạt tầm khu vực, một số doanh nghiệp đạt tầm thế giới; một số doanh nghiệp lớn có vai trò dẫn dắt trong các ngành, lĩnh vực then chốt. Một số doanh nghiệp có vị thế, vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu, làm chủ một số chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp, có năng lực cạnh tranh quốc tế trong các ngành công nghiệp nền tảng, ưu tiên, mũi nhọn.

Nghị quyết cũng đưa ra tầm nhìn đến năm 2045, phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam có quy mô, năng lực và trình độ đáp ứng mục tiêu quốc gia phát triển, thu nhập cao, có vị thế, uy tín khu vực và quốc tế.  Một bộ phận doanh nghiệp có thương hiệu thế giới, dẫn dắt một số chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.

Kiên quyết xử lý doanh nhân, doanh nghiệp vi phạm 

Để đạt được mục tiêu này, Bộ Chính trị nêu rõ 7 nhiệm vụ, giải pháp. Trong đó, Bộ Chính trị yêu cầu hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng cho doanh nhân, doanh nghiệp phát triển và cống hiến.

Cụ thể, khẩn trương rà soát, thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đồng bộ đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp.

Trong các yêu cầu về tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật về sở hữu, quyền tự do kinh doanh, bảo hộ quyền tài sản hợp pháp, khởi nghiệp, Bộ Chính trị lưu ý bổ sung chế tài kinh tế phù hợp để xử lý vi phạm, không hình sự hóa quan hệ kinh tế.

Bộ Chính trị cũng lưu ý, bảo đảm khuôn khổ pháp luật ổn định, đồng bộ, thống nhất, minh bạch, bình đẳng, nhất là trong tiếp cận nguồn lực về đất đai, tài chính, công nghệ; thực hiện phương thức đối tác công - tư; kiểm soát, xóa bỏ đặc quyền, độc quyền trong sản xuất, kinh doanh.

Một nội dung nữa được Bộ Chính trị nhấn mạnh trong nghị quyết là việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát, bảo đảm công khai, minh bạch trong quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, công chức, viên chức với doanh nhân, doanh nghiệp; có cơ chế ngăn ngừa, xử lý nghiêm hành vi nhũng nhiễu, cản trở, tham nhũng, tiêu cực đối với doanh nhân, doanh nghiệp.

Nghị quyết của Bộ Chính trị cũng đặt ra yêu cầu phải có chính sách đột phá để hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc, doanh nghiệp quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt một số ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu, có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu, làm chủ một số chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp.

Với doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có chính sách tạo điều kiện để mở rộng quy mô, nâng cao sức cạnh tranh, năng lực sản xuất, phát triển mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh..., bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Kèm theo đó, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp trong toàn xã hội, nhất là trong các lĩnh vực mới, trong thế hệ trẻ. Đồng thời, khuyến khích doanh nhân thành đạt tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, truyền cảm hứng, chia sẻ kinh nghiệm.

Ngoài ra, Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh đến việc hoàn thiện và vận động đội ngũ doanh nhân phấn đấu thực hiện chuẩn mực đạo đức, văn hoá kinh doanh, gắn với bản sắc dân tộc và tiếp cận được tinh hoa văn hoá kinh doanh thế giới. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài trong xây dựng đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam.

Cùng với đó là nâng cao ý thức, trách nhiệm của doanh nhân, doanh nghiệp đối với xã hội, nhất là trong cung ứng sản phẩm, dịch vụ bảo đảm chất lượng; giữ gìn uy tín, thương hiệu doanh nghiệp; chú trọng bảo vệ môi trường.

Nghị quyết cũng nêu rõ yêu cầu của Bộ Chính trị về việc lên án, ngăn chặn, kiên quyết xử lý doanh nhân, doanh nghiệp vi phạm đạo đức, văn hoá kinh doanh, vi phạm pháp luật.

Cùng với đó là thực hiện thúc đẩy hợp tác, liên kết, phối hợp hoạt động trong đội ngũ doanh nhân; giữa doanh nhân với công nhân, nông dân, trí thức thông qua các hình thức đa dạng, phù hợp, gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, trách nhiệm xã hội...

Với vai trò nòng cốt, đội ngũ doanh nhân cần có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức

Với vai trò nòng cốt, đội ngũ doanh nhân cần có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức

Nếu doanh nghiệp là lực lượng chủ lực trong xây dựng kinh tế thì doanh nhân chính là lực lượng nòng cốt giữ vai trò lãnh đạo, quản lý, điều hành. Đội ngũ này cần có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
  • JW đạt điểm tuyệt đối nhiều hạng mục đợt đánh giá chất lượng
  • Triệu phú vạch mặt hôn thê 'cắm sừng' mình ở tiệc đính hôn
  • Trương Mỹ Nhân chia sẻ cách chọn tã bỉm cho bé
  • Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
  • Nghỉ Tết Đinh Dậu 2017: Thủ tướng chốt phương án nghỉ Tết 7 ngày
  • Dự báo thời tiết 3/11: Mưa vừa mưa to từ Quảng Trị
  • 3 cặp vợ chồng được phong giáo sư, phó giáo sư năm 2016
推荐内容
  • Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
  • Kiểm tra 16 quán karaoke, 15 quán bị đình chỉ hoạt động
  • Tai nạn giao thông nghiêm trọng ngày 26/10
  • TP.HCM mở đường dây ‘nóng’, tiếp nhận thông tin phản ảnh mùi hôi
  • Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
  • Vụ rơi máy bay ở Bà Rịa