【trực tiếp giải bóng đá】Trường tư thục bị "cản đường" vì khó tiếp cận quỹ đất
Phụ huynh dễ nhầm lẫn giữa trường tư thục và trường quốc tế | |
TPHCM nhiều trường ĐH tư thục tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng | |
Lãnh đạo trường tư thục: "Chúng tôi không cần tiền mà cần cơ chế cởi mở" | |
Các trường tư thục đang tự chủ “nửa vời” |
Các trường tư thục đã chia sẻ gánh nặng cho các trường công lập. Ảnh: ĐH. |
Khó tiếp cận được quỹ đất “sạch”
Tại Hà Nội,ườngtưthụcbịquotcảnđườngquotvìkhótiếpcậnquỹđấtrực tiếp giải bóng đá hệ thống trường Đoàn Thị Điểm có 4 cơ sở với gần 10.000 học sinh ở 3 cấp gồm tiểu học, THCS và THPT. Hiện lãnh đạo nhà trường mong muốn mở rộng thêm cơ sở nhưng lại gặp khó khăn về vấn đề đất đai, địa điểm phù hợp. Theo bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường Đoàn Thị Điểm, nhà trường đã tìm nhiều địa điểm khác nhau nhưng không tìm được vị trí thuận lợi về giao thông, cây xanh, quỹ đất rộng. Với những vị trí phù hợp các điều kiện nêu trên thì có giá rất cao. Trong khi, để xây dựng một trường tư thục chuẩn về quy mô phòng học, sân chơi… cũng phải vài héc-ta trở lên. Như vậy, chi phí thuê đất hoặc mua, cộng với chi phí xây dựng trường lên tới hàng trăm tỷ đồng, mức đầu tư này rất khó cho các nhà đầu tư giáo dục.
Từ những khó khăn trên, bà Hiền mong muốn các cơ quan chức năng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư giáo dục được mua đất hoặc thuê đất trực tiếp từ Nhà nước với giá ưu đãi. Bà Hiền nhấn mạnh: “Khu đô thị nào cũng qui hoạch đất để xây dựng trường học, nhưng người cần mua để làm trường như chúng tôi thì rất khó tiếp cận. Còn người mua để đầu tư kinh doanh dường như dễ dàng hơn. Không nên để tình trạng thiếu đất ảnh hưởng đến làn sóng phát triển trường tư thục chất lượng cao, bởi những trường này đang chia sẻ gánh nặng cho các trường công lập”, bà Hiền nêu quan điểm.
Tương tự, trường THPT Hà Nội (Đống Đa, Hà Nội) cũng mong muốn có một cơ sở giáo dục khang trang nhưng trong quá trình tìm đất để xây dựng trường cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với các quỹ đất “sạch”. Ông Nguyễn Tôn Vinh, Hiệu trưởng trường THPT Hà Nội cho biết: "UBND TP Hà Nội cũng tạo điều kiện cho các trường tư thục tìm quỹ đất xây dựng trường. Thế nhưng khi đi vào thực tế các trường gặp khó khăn trong việc tiếp cận với quỹ đất sạch nằm trong các dự án lớn, khu đô thị. Bên cạnh đó, tiềm lực kinh tế của nhiều trường không đủ để xây dựng được một trường học khang trang”. Để san sẻ gánh nặng với các trường tư thục, ông Vinh cho rằng, các trường tư thục cần phải liên kết với các doanh nghiệp làm giáo dục, từ đó kêu gọi sự đầu tư của doanh nghiệp vào giáo dục.
Chính sách đất đai cho giáo dục đang “giật lùi”
Từ thực tế khó khăn của các nhà đầu tư trong vấn đề thuê, mua đất để xây dựng trường học, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đánh giá, chính sách đất đai cho giáo dục hiện nay "đang có sự giật lùi".
Theo ông Võ, giai đoạn 2015 – 2017, Nhà nước đã từng có chính sách cho thuê đất không thu tiền đối với đất đầu tư cho giáo dục, thì đến Luật Đất đai 2013 ưu đãi này chỉ còn quy định trong một số trường hợp. Sau này, Chính phủ quy định, ngoài một số trường hợp vẫn được ưu tiên giao đất, cho thuê đất, quỹ đất còn lại giao cho địa phương tự quyết định để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, trong khi giáo dục là một trong những lĩnh vực cần khuyến khích xã hội hóa. "Như vậy, chính sách đất đai đối với giáo dục đã bị giật lùi một bước rất lớn", GS Đặng Hùng Võ phân tích.
Còn đối với việc quy hoạch quỹ đất để xây dựng trường học trong các khu đô thị, GS Đặng Hùng Võ khẳng định, trong quy hoạch khu dân cư, khu đô thị đều có quỹ đất dành cho cho giáo dục, vấn đề là sau khi điều chỉnh lại, số đất này có thể bị chuyển sang làm nhà ở. "Có thực tế là khu đô thị đã được quy hoạch xong nhưng khi các nhà đầu tư đầu tư vào những khu đô thị lại đề nghị điều chỉnh quy hoạch, thậm chí chiếm cả quỹ đất giáo dục”, GS Võ cho biết.
Theo ông Võ, chính quá trình điều chỉnh của các nhà đầu tư đã làm mất đi quy hoạch gốc của khi đô thị. Để giải quyết vấn này, Nhà nước cần chính sách nhất quán trong xã hội hóa giáo dục và giao cho tư nhân làm, từ đó sẽ giảm chi cho ngân sách rất lớn. "Hệ thống giáo dục của Việt Nam nên chuyển dần sang tư thục, không nên hạn chế trường tư, Nhà nước chỉ bỏ tiền để hỗ trợ giáo dục cho người nghèo. Tuy nhiên, cùng với việc cho phép các trường tư thục phát triển nhưng nếu trường nào làm sai phải trị đến nơi đến chốn, còn làm đúng thì phải được tuyên dương", ông Võ nói.
Còn theo quan điểm của TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), chính sách đất đai cho các trường tư thục phải được cụ thể hóa hơn nữa, đặc biệt là phân cấp rõ trách nhiệm. "Khu đô thị đã quy hoạch mà không có đất xây trường thì chủ đầu tư và chính quyền địa phương nơi đó phải chịu trách nhiệm. Còn lâu nay chúng ta vẫn hòa cả làng, không ai chịu trách nhiệm, nên vấn đề này như quả bóng đá lên đá xuống, kêu lên kêu xuống mà không ai giải quyết. Rõ ràng, chủ trương đã có, vấn đề hiện nay là cụ thể hóa và quy trách nhiệm", TS Tùng Lâm nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Cảnh trái ngược ở hai tuyến phố đi bộ Trần Nhân Tông và Đảo Ngọc
- ·Bài giảng hiếm có về sự tử tế khi cô giáo trả lại 2 tỷ cho người chuyển nhầm
- ·Phó Chủ tịch Đồng Tháp tiên lượng tình trạng bé trai rơi xuống ống trụ bê tông
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Lãnh đạo Bộ Công an, tỉnh Đồng Nai thăm hỏi đại uý bị thương khi làm nhiệm vụ
- ·Công an Long An thông báo tìm bị hại vụ án lừa đảo tại ‘Tịnh thất Bồng Lai’
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Thủ tướng nêu nhiều câu hỏi với Bộ GTVT về thực hiện dự án cao tốc Bắc
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Hà Nội xếp thứ 59/63 tỉnh thành về mức độ người dân hài lòng với môi trường sống
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu tăng cường quản lý kinh doanh karaoke
- ·Hiện trường 48 giờ giải cứu bé trai 10 tuổi rơi xuống ống trụ bê tông sâu 35m
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Khi Bác Hồ ‘nghiên cứu’ máy bay không người lái và dự báo cuộc đối đầu với B
- ·Cựu Bí thư Đồng Nai: 'Truy tố bị cáo nhận hối lộ là đúng người, đúng tội'
- ·'Tổng Bí thư thăm, làm việc với TP.HCM' đứng đầu 10 sự kiện nổi bật
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Bắt kẻ chỉ đường, tiếp tế sữa, lương khô cho nghi phạm bỏ trốn