【tỷ lệ kèo giao hữu quốc tế】Quảng cáo 'thổi phồng' chất lượng sản phẩm King Fucoidan & Agaricus, lừa dối người tiêu dùng
Những năm gần đây,ảngcáothổiphồngchấtlượngsảnphẩmKingFucoidanAgaricuslừadốingườitiêudùtỷ lệ kèo giao hữu quốc tế thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) tại Việt Nam là mảnh đất màu mỡ để nhiều doanh nghiệp tập trung vào sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp phân phối TPCN có dấu hiệu làm ăn chụp giật, cố tình quảng cáo sai sự thật, quảng cáo thực phẩm như thần dược khiến nhiều người mua phải sản phẩm kém chất lượng, thậm chí độc hại cho sức khỏe, tiền mất tật mang.
Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhu cầu về các loại thuốc chữa bệnh, thực phẩm bồi bổ sức khỏe… càng tăng cao. Đây là một trong những cơ hội để TPCN dễ dàng đến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh sản phẩm an toàn, có chất lượng, vẫn còn nhiều loại TPCN kém chất lượng, được quảng cáo có tác dụng như thuốc chữa bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội… nhằm trà trộn, đánh lừa người tiêu dùng.
Chính việc quảng cáo quá mức và tần suất xuất hiện liên tục, cũng như sự lập lờ tên gọi, bao bì sản phẩm giữa TPCN và thuốc chữa bệnh đã tác động không nhỏ tới ý thức của người tiêu dùng khiến nhiều người hiểu lầm, sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để mua TPCN sử dụng thường xuyên.
Nhiều bác sĩ tại Bệnh viện K cho biết, bệnh viện đã phải tiếp nhận khá nhiều trường hợp bệnh nhân bị ung thư tới khám ở giai đoạn cuối, khi khối u đã lớn và di căn nhiều nơi trong cơ thể. Mặc dù phát hiện bệnh sớm, nhưng không vào bệnh viện điều trị ngay mà sử dụng TPCN với kỳ vọng rằng các loại TPCN này có thể loại trừ, ngăn chặn sự phát triển của khối u.
Thậm chí, có người bệnh đang điều trị bằng thuốc tại bệnh viện nhưng khi nghe những quảng cáo “có cánh” đã bỏ thuốc quay sang dùng TPCN, làm mất đi cơ hội điều trị. Tại Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng (Bệnh viện Bạch Mai) thường xuyên tiếp nhận điều trị bệnh nhân bị dị ứng TPCN do sử dụng tràn lan, thiếu sự chỉ dẫn cần thiết của thầy thuốc. Và điều đáng lo ngại, do rất nhiều TPCN đang được quảng cáo quá mức với công dụng như thần dược khiến cho nhiều người tiêu dùng cả tin, lầm tưởng và chịu cảnh “tiền mất, tật mang”.
Trụ sở Công ty Cổ phần dược phẩm Cysina. Ảnh: Hà My
(责任编辑:La liga)
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Home Credit đồng hành cùng phụ nữ Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Larne FC, 23h ngày 12/7
- ·Cần kiểm soát chặt chẽ hàng hóa thương mại điện tử
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Hoà Bình xây dựng cơ chế, tạo điều kiện thu hút đầu tư
- ·Home Credit đồng hành cùng phụ nữ Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc U19 Bồ Đào Nha vs U19 Italia, 2h ngày 17/7
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Doanh nghiệp sữa Cô Gái Hà Lan nhận giải Top 100 doanh nghiệp bền vững Việt Nam
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Soi kèo phạt góc Hacken vs The New Saints, 0h00 ngày 13/7
- ·Giá bất động sản liên tục tăng cao ngất: Có nên xây giá trần để 'ghìm cương'?
- ·Giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp không chỉ dựa vào giảm thuế
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Tromso IL, 22h ngày 16/7
- ·Nguyên nhân rút tiền bằng mã QR bị lỗi
- ·Dream Dragon Resort đạt giải thưởng 'Khách sạn được yêu thích nhất' 2024
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Giá vàng hôm nay 29/11: Vàng đi ngang, có thể giảm trong ngắn hạn