【kqbd a league】Đơn đặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp TPHCM đang gia tăng
Đẩy mạnh chuyển đổi số,ĐơnđặthàngxuấtkhẩucủadoanhnghiệpTPHCMđanggiatăkqbd a league xuất khẩu nông sản “nhắm” 49 tỷ USD năm 2022 | |
Năm 2021, Việt Nam xuất siêu 4 tỷ USD |
Sản xuất của các doanh nghiệp phụ hồi, đơn hàng xuất khẩu tăng cao. Ảnh: X,H |
Hàng hóa XNK giữ được đà tăng
Theo UBND TPHCM, mặc dù trong tháng 11 và tháng 12/2021, xuất khẩu của TPHCM đã phục hồi, ước tính tháng 12, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp thành phố tại các cửa khẩu trên cả nước đạt trên 4 tỷ USD, tăng 4,2% so tháng trước.
Riêng xuất khẩu không tính dầu thô đạt trên 3,7 tỷ USD, tăng 6,3% so với tháng 11 năm 2021.
Tuy nhiên, do kim ngạch xuất khẩu giảm sâu trong những tháng trước đó, nên ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu của cả năm của TPHCM. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp thành phố xuất qua cảng TPHCM năm 2021 ước đạt trên 40,2 tỷ USD, chiếm 91,8% tổng giá trị xuất khẩu của TPHCM tại các cửa khẩu trên cả nước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước đạt trên 2,4 tỷ USD, tăng 6,4%; khu vực kinh tế ngoài nhà nước đạt trên 11,5 tỷ USD, tăng 7,1%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 26,2 tỷ USD giảm 3,2%.
Nhiều nhóm hàng xuất khẩu tăng cao, như: Nông sản có giá trị xuất khẩu đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 16,0% và chiếm 10,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, cao su có sản lượng xuất khẩu đạt 275,6 nghìn tấn với giá trị đạt 709,6 triệu USD, tăng 48,6%; gạo đạt 1.247,0 nghìn tấn, với giá trị đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 11,7%; cà phê có sản lượng xuất khẩu đạt 291,7 nghìn tấn với giá trị đạt 541,4 triệu USD, tăng 9,2%; hạt tiêu có sản lượng xuất khẩu đạt 120,8 nghìn tấn với giá trị đạt 322,0 triệu USD, tăng 61%...
Điểm nổi bật trong bức tranh kinh tế của TPHCM là hàng hóa nhập khẩu tăng cao. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp TPHCM tại các cửa khẩu trên cả nước đạt 57.924,8 triệu USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước.
Đơn hàng xuất khả quan
Theo kết quả khảo sát của UBND TPHCM, trong tổng số các doanh nghiệp được khảo sát, có 73% doanh nghiệp đánh giá số lượng đơn hàng xuất khẩu mới quý 4/2021 tăng và giữ nguyên so với quý III/2021 (35,2% tăng và 37,8% giữ nguyên), tỷ lệ doanh nghiệp có đơn hàng xuất khẩu mới giảm là 27,0%.
Các doanh nghiệp dự báo số lượng đơn hàng xuất khẩu mới quý 1/2022 khả quan hơn, với 74,3% doanh nghiệp dự báo tăng và giữ nguyên so với quý 4/2021 (38,3% tăng và 36,0% giữ nguyên); 25,7% doanh nghiệp dự báo giảm. Như vậy, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu tăng là dấu hiệu cho thấy nhu cầu của khách hàng ở nước ngoài đang dần cải thiện.
Phân theo ngành kinh tế, một số ngành có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá số lượng đơn hàng xuất khẩu quý 4/2021 tăng so với quý 3/2021, như: Sản xuất phương tiện vận tải khác tăng 85,7%; sản xuất thiết bị điện tăng 64,7%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và sản phẩm quang học tăng 54,6%; sản xuất đồ uống tăng 50%.
Tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn bị tác động do dịch Covid-19. Dự báo số lượng lao động trong quý 1/2022 so với quý 4/2021 sẽ tăng hoặc giữ nguyên, với 75,7% số doanh nghiệp lựa chọn; 24,3% doanh nghiệp dự kiến quy mô lao động giảm.
Chi phí sản xuất vẫn là mối lo của doanh nghiệp. Theo đánh giá của các doanh nghiệp về chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm chính tăng và giữ nguyên (38,3% doanh nghiệp đánh giá tăng và 45,5% doanh nghiệp đánh giá giữ, nguyên); 16,2% doanh nghiệp đánh giá giảm. Dự báo quý 1/2022 so với quý 3/2021 có 84,9% doanh nghiệp dự báo chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm chính tăng và giữ nguyên (33,3% tăng và 51,6% giữ nguyên); 15,1% doanh nghiệp dự báo chi phí sản xuất giảm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất của doanh nghiệp trong quý IV năm 2021: có 51,3% doanh nghiệp trả lời nhu cầu thị trường trong nước thấp là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; 45,9% doanh nghiệp cho rằng tính cạnh tranh của hàng trong nước cao; 39,7% doanh nghiệp chọn khó khăn về tài chính; 34,7% doanh nghiệp nhận xét không tuyển dụng được lao động theo yêu cầu gây ảnh hưởng; 33,6% doanh nghiệp đánh giá việc thiếu nguyên vật liệu; 28,2% doanh nghiệp lựa chọn tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu cao; 26,4% doanh nghiệp lựa chọn nhu cầu thị trường quốc tế thấp; 23,1% doanh nghiệp đánh giá lãi suất vay vốn cao; 14,4% doanh nghiệp nhận định chính sách pháp luật của nhà nước; 13,1% doanh nghiệp cho rằng thiết bị công nghệ lạc hậu; 8,7% doanh nghiệp đánh giá thiếu năng lượng và 7,6% 18 doanh nghiệp lựa chọn việc không có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay là yếu tố ít ảnh hưởng nhất đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Biến động của các yếu tố đầu vào số lượng đơn đặt hàng mới tăng là nhân tố quan trọng dẫn đến khối lượng sản xuất của các doanh nghiệp tăng trở lại. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Đảng viên học sinh
- ·Ra mắt Tạp chí Xây dựng điện tử
- ·Bế mạc kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa X: Khẩn trương triển khai, đưa các nghị quyết vào cuộc sống
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Tỉnh ủy Bình Dương: Hội nghị thông tin thời sự 6 tháng đầu năm 2024
- ·Thua lỗ triền miên, Vietravel (VTR) chuyển nhượng 55,58% vốn hãng hàng không Vietravel Airlines
- ·Từ 1/2/2022: Thù lao môi giới xuất khẩu lao động không được quá 0,5 tháng lương
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Tuổi trẻ hành động vì đô thị văn minh
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP) sắp chi 450 tỷ đồng trả cổ tức năm 2020, tỷ lệ 10%
- ·Doanh nghiệp Việt cần nắm bắt cơ hội từ xu hướng kinh tế số và kinh tế xanh
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Cựu chiến binh thi đua giúp nhau làm kinh tế giỏi
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·TP. Bến Cát: Bế giảng lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới
- ·Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (IDV) trả cổ tức tiền mặt 10% năm 2020, tạm ứng 2021
- ·Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sẽ đủ mạnh, đủ dài, đủ lớn
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến Seoul, bắt đầu thăm chính thức Hàn Quốc