【lich thi đau vong loai wc】Niềm hạnh phúc của nhà giáo cõng chữ lên non cao
Không ngừng đổi mới để học sinh thích đến trường
Cô giáo Quàng Thị Xuân,ềmhạnhphúccủanhàgiáocõngchữlêlich thi đau vong loai wc Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Mường Lạn, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, Sơn La, là một trong 60 thầy giáo, cô giáo tham gia chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024.
Cô giáo Quàng Thị Xuân chia sẻ: “Đây không chỉ là niềm tự hào cá nhân, mà còn là niềm vui, động lực vô cùng lớn để tôi và các thầy cô khác tiếp tục nỗ lực, cống hiến cho sự nghiệp trồng người nơi vùng cao xa xôi. Trường PTDTBT Tiểu học Mường Lạn có 54 lớp phân bố tại 8 điểm trường cách xa nhau về khoảng cách địa lý, học sinh dân tộc thiểu số chiếm đến 98,1%".
Đối với nhiều học sinh nơi đây, việc đến trường, được học chữ, biết thêm những điều mới mẻ về thế giới bên ngoài là hành trình đầy gian nan. Thế nhưng, những điều kiện thiếu thốn đó là động lực, lý do thôi thúc các thầy giáo, cô giáo luôn cố gắng, không ngừng đổi mới, sáng tạo trong việc dạy học để giúp học sinh được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến.
Theo cô giáo Quàng Thị Xuân, việc đầu tiên để các em học sinh thấy hứng thú đến lớp là giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc học, tăng cường các hoạt động thực hành, trò chơi... Các em học sinh ở vùng cao cần được học không chỉ kiến thức sách vở, mà còn cần được trang bị các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp và đặc biệt là kỹ năng tự chăm sóc bản thân.
"Tôi dự định xây dựng những giờ học kỹ năng sống để các em biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, tạo cơ hội cho các em rèn luyện tính tự lập, sự tự tin trong giao tiếp. Tôi cũng mong muốn xây dựng một thư viện nhỏ hoặc các góc đọc sách thân thiện ngay tại trường. Các em sẽ được tự do chọn những cuốn sách mình yêu thích, khám phá thêm nhiều kiến thức bổ ích và hình thành thói quen đọc sách từ khi còn nhỏ...", cô giáo Quàng Thị Xuân cho biết.
Giá trị lớn lao của học tập ở biên cương
Đại úy Nguyễn Đình Thông, Đồn Biên phòng Tuyên Bình, Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An cho biết: “Với vai trò là một người lính mang quân hàm xanh và là một giáo viên công tác tại nơi biên giới của tổ quốc, nơi có nhiều khó khăn, thử thách, tôi hiểu rõ về ý nghĩa và giá trị của giáo dục đối với những vùng xa xôi của tổ quốc. Việc học tập đối với các em học sinh ở đây là một hành trình đầy khó khăn và thử thách. Trong hoàn cảnh đó, chúng tôi càng nhận thức rõ về nhiệm vụ trồng người như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc".
Theo Đại úy Nguyễn Đình Thông, giáo dục nơi biên giới không chỉ góp phần phát triển tri thức cho các em học sinh, mà còn là sợi dây gắn kết giữa nhân dân và những người lính, nền tảng để xây dựng hòa bình, hữu nghị, ổn định và phát triển.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ GTVT nói về nhu cầu nguồn cát xây dựng cao tốc ở ĐBSCL
- ·Giá xăng tăng giảm thế nào vào ngày mai?
- ·Nâng cao chất lượng công tác tuyển quân
- ·Giận mất khôn
- ·Đến năm 2030, huyện Bến Lức sẽ có 46 dự án nhà ở
- ·Thanh Hóa: Tài xế xe bán tải vi phạm nồng độ cồn, tông 9 ô tô đỗ ven đường
- ·Đoàn kết làm nên khu dân cư kiểu mẫu
- ·Đoàn liên ngành đường thủy xử phạt hành chính gần 100 triệu đồng
- ·Tận dụng lợi thế sông nuôi cá lồng bè
- ·Huyện Hồng Dân: Đưa vào sử dụng 2 cây cầu ở xã Ninh Quới
- ·Long An hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Hội chợ hàng Việt Nam tiêu biểu xuất khẩu tại TP.HCM
- ·Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566, Dương lịch 2022
- ·Hơn 200 doanh nghiệp lữ hành khảo sát các sản phẩm du lịch Bạc Liêu
- ·Du học xứ sở hoa tulip
- ·Chán chồng, cặp bồ theo mốt của đàn bà hừng hực hồi xuân
- ·Tiếp tục tuyên truyền người dân mua sắm hàng Việt
- ·Cảnh báo thời tiết nguy hiểm trên biển
- ·Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”
- ·Nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế
- ·Chủ tịch Quốc hội dự Lễ tuyên dương Những gương sáng thầm lặng vì cộng đồng