【tỷ lê bong đá】Đẩy mạnh bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam
Trước đó vào cuối năm 2021,ĐẩymạnhbảohộnhãnhiệuchỉdẫnđịalýcácsảnphẩmxuấtkhẩucủaViệtỷ lê bong đá Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam.
Theo nội dung ký kết, ba bộ cùng phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, trong đó tập trung vào các biện pháp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở những thị trường nước ngoài; nâng cao vị thế và uy tín của sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.
Có 6 nhóm nhiệm vụ được thực hiện trong kế hoạch này, trong đó có nghiên cứu hoạt động hỗ trợ và khảo sát nhu cầu của các nhóm chủ thể. Các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu và chủ sở hữu, quản lý nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn địa lý sẽ được tư vấn, hướng dẫn bảo hộ ở nước ngoài.
Chương trình cũng thí điểm hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý cho một số sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng xuất khẩu vào thị trường nước ngoài trọng điểm; tuyên truyền, quảng bá, hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài.
Vải thiều Lục Ngạn và thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Ảnh: CTV |
Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai nhiều chương trình bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, phát triển tài sản trí tuệ, nhất là đối với những hàng hóa tại thị trường tiềm năng.
Trong năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ đã hỗ trợ bảo hộ thành công chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn, thanh long Bình Thuận tại thị trường Nhật Bản, mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các nông sản khác của Việt Nam tại thị trường khó tính này.
Năm 2021, có 95.139 đơn đăng ký bảo hộ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ... được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận, trong đó xử lý được 85.204 đơn các loại.
Việc thực hiện kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các chủ thể liên quan trong việc sử dụng nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý; gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là nông sản và đặc sản các vùng miền trên thị trường quốc tế.
Đặc biệt, vải thiều Lục Ngạn và thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản thuộc top 10 sự kiện khoa học và công nghệ 2021.
Ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, cho biết, việc đăng ký thành công chỉ dẫn địa lý cho hai sản phẩm nông sản nêu trên tại Nhật Bản là kết quả thực hiện bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Cục Công nghiệp thực phẩm Nhật Bản về cam kết thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý của hai nước.
Qua việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn và thanh long Bình Thuận tại Nhật Bản, Cục Sở hữu trí tuệ thu nhận được nhiều kinh nghiệm quý báu trong công tác hỗ trợ các đặc sản địa phương của Việt Nam vươn ra thế giới.
Đây được xem là một hoạt động mà Cục Sở hữu trí tuệ đang và sẽ tiếp tục nỗ lực làm. Qua đó, giúp cho các đặc sản vùng miền gắn tên với các địa danh của Việt Nam được bảo hộ bằng một cơ chế bảo hộ tương đối mạnh là bảo hộ chỉ dẫn địa lý./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Sắc lệnh quản lý ghi dấu giầy dép và sản phẩm dệt
- ·Cuộc họp lần thứ 33 của Nhóm công tác cao su và các sản phẩm cao su ASEAN
- ·Ngăn chặn hơn 300kg lợn trong vùng dịch tả châu Phi đi tiêu thụ trái phép
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng vật liệu nhân giống cây công nghiệp
- ·Hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào cơ quan hành chính
- ·Hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế giúp thúc đẩy xuất khẩu bền vững
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Cốc giấy 1 lần cần hợp quy và hạn chế sử dụng để bảo vệ sức khỏe người sử dụng
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Đảm bảo sự an toàn của lính cứu hỏa với tiêu chuẩn quốc tế ISO 23616
- ·Bộ Tư pháp: Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001
- ·Hội nghị BCH APO lần thứ 64: Quyết định nhiều vấn đề quan trọng
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với khởi động từ phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò
- ·Giải nút thắt trong thương mại hóa tài sản trí tuệ
- ·Thúc đẩy áp dụng, chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc gia
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Tiêu chuẩn cho ngành lặn giúp thúc đẩy du lịch bền vững