【urawa reds đấu với gamba osaka】Hải quan Bà Rịa
Xử lý khoản tiền vi phạm hành chính trong trường hợp quyết định xử phạt bị hủy bỏ Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu tập huấn nâng cao kiến thức,ảiquanBàRịurawa reds đấu với gamba osaka kỹ năng phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn Cảng cạn đầu tiên tại Bà Rịa – Vũng Tàu đi vào hoạt động |
Cục trưởng Cục Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Trường Giang trao đổi với doanh nghiệp tại hội nghị |
Hội nghị có sự tham dự của hơn 50 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp logistics, đại lý hải quan, doanh nghiệp kinh doanh cảng, kinh doanh kho ngoại quan trên địa bàn.
Phát biểu tại hội nghị, Cục trưởng Cục Hải quan Bà Rịa – Vũng Tàu Nguyễn Trường Giang cho biết, cụm cảng Cái Mép - Thị Vải đang được tập trung đầu tư để trở thành cửa ngõ trung chuyển quốc tế lớn của cả nước, mang tầm cỡ khu vực châu Á và thế giới. Theo đó, thời gian qua, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thành lập cảng cạn (ICD) đầu tiên trên địa bàn; đưa vào vận hành 2 máy soi container. Cùng với đó, địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung cũng đã đi vào hoạt động và bàn giao cho Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép quản lý.
Theo Cục trưởng Nguyễn Trường Giang, trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, hệ sinh thái dịch vụ cảng trên địa bàn cũng ngày càng hoàn thiện, Cục Hải quan Bà Rịa – Vũng Tàu luôn sẵn sàng lắng nghe các ý kiến, vướng mắc của doanh nghiệp để có giải pháp tháo gỡ, cùng với đó là những đề xuất, kiến nghị để tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Tại hội nghị, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép đã tháo gỡ nhiều vướng mắc cho các doanh nghiệp liên quan đến thủ tục thanh lý nguyên vật liệu, nguyên vật liệu tồn kho, việc thực hiện quyền nhập khẩu, xuất khẩu theo giấy chứng nhận đầu tư…
Đại diện doanh nghiệp đặt câu hỏi tại hội nghị |
Công ty Daeyoung đặt vấn đề về việc công ty mua nguyên vật liệu trong nước để sản xuất hàng hóa theo loại hình sản xuất kinh doanh xuất khẩu (B11). Nhưng hiện đối tác dừng đơn đặt hàng, doanh nghiệp ngừng sản xuất, dẫn tới lượng tồn nguyên vật liệu từ nguồn mua trong nước lớn.
Hiện doanh nghiệp tìm được đối tác nước ngoài để tiến hành thanh lý lượng nguyên vật liệu này. Theo đó, doanh nghiệp đề nghị được hướng dẫn thủ tục xuất thanh lý cho lượng nguyên vật liệu mua trong nước này.
Giải đáp câu hỏi của Công ty Daeyoung, đại diện Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép đề nghị công ty căn cứ hướng dẫn tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 của Chính phủ quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu để thực hiện. Hiện nay Tổng cục Hải quan cũng đang tham khảo hướng dẫn từ Bộ Công Thương đối với vấn đề này (Công văn số 5555/TCHQ-GSQL ngày 27/10/2023).
Công ty Mi-Jack Manufacturing Global Việt Nam cũng cho biết đang có một số nguyên phụ liệu tồn kho thuộc loại hình nhập E31. Theo đó, công ty muốn được hướng dẫn thủ tục trong trường hợp có khách hàng muốn mua số nguyên phụ liệu tồn kho này.
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép cho biết, loại hình E31 là nhập nguyên liệu để sản xuất xuất khẩu – thuộc đối tượng miễn thuế. Do đó, căn cứ quy định tại Điều 21 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015, khi muốn bán phần nguyên liệu này cho khách hàng khác, doanh nghiệp phải thực hiện việc khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa. Hồ sơ, thủ tục được hướng dẫn cụ thể tại Điều 21 Thông tư 38/2015/TT-BTC.
Công ty Mi-jack Manufacturing Global Việt Nam cũng cho biết có dự định nhập hàng hóa phục vụ cho máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất của doanh nghiệp theo loại hình A41. Tuy nhiên HS code không nằm trong danh mục các mã HS code được cấp phép trên giấy chứng nhận đầu tư của công ty. Theo đó, công ty đặt vấn đề về việc trong trường hợp này công ty có được quyền nhập khẩu và xuất khẩu mặt hàng không có mã HS code trên giấy chứng nhận đầu tư hay không?
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép cho biết, theo Công văn 1478/TCHQ-GSQL ngày 26/4/2022 của Tổng cục Hải quan, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam là doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy, trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất trong nước (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư) thì sử dụng mã A12.
Như vậy, doanh nghiệp cần kiểm tra lại loại hình theo Quyết định số 1357/QĐ-TCHQ. Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu phục vụ sản xuất thì mở loại hình A12. Doanh nghiệp nhập khẩu A12 không phải thực hiện quyền nhập khẩu, xuất khẩu theo giấy chứng nhận đầu tư.
Tại khuôn khổ chương trình hội nghị, đại diện Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép cũng đã thông tin về việc đưa vào hoạt động của địa điểm kiểm tra tập trung Cái Mép - Thị Vải và Cảng cạn ICD Phú Mỹ 3; đánh giá tiềm năng, lợi thế và giải pháp tháo gỡ khó khăn, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Ông Phạm Quốc Phương, Phó giám đốc điều hành Cảng cạn Phú Mỹ đã giới thiệu về Cảng cạn Phú Mỹ, kế hoạch vận hành cùng những lợi ích mà cảng cạn Phú Mỹ mang lại cho khách hàng, đối tác, khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ và cả cộng đồng nói chung.
Nằm trong KCN chuyên sâu Phú Mỹ 3, trung tâm hệ sinh thái cảng biển – công nghiệp toàn diện, Cảng cạn Phú Mỹ có khả năng kết nối đường bộ, đường hàng không, đường thủy và đường sắt trong tương lai tới các cảng biển, ICD, Depot trong khu vực cũng như các vùng cung ứng nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cả nước về KCN chuyên sâu Phú Mỹ 3; giúp các nhà đầu tư, chủ hàng vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm thuận tiện với giải pháp tối ưu nhất về chi phí.
Quan tâm tới kế hoạch vận hành của ICD Phú Mỹ, Công ty Nitori đặt câu hỏi về việc sau khi ICD Phú Mỹ đi vào hoạt động, doanh nghiệp sẽ đăng ký khai hải quan tại ICD hay tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép.
Theo đó, đại diện Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép cho biết, hiện tại, căn cứ vào tình hình thực tế về khối lượng công việc cũng như tình hình nhân lực Bộ Tài chính chưa tổ chức bộ máy cũng như bố trí nhân lực làm thủ tục tại ICD Phú Mỹ, Công ty Nitori vẫn tiếp tục thực hiện đăng ký làm thủ tục hải quan như trước đây. Trong thời gian tới, nếu có thay đổi, trên cơ sở phân công quản lý địa bàn, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép sẽ có thông báo cụ thể đến doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiện tại Cục Hải quan Bà Rịa – Vũng Tàu cũng như Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép vẫn bố trí lực công chức làm công tác giám sát tại cảng cạn Phú Mỹ 24/7, để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực này được đảm bảo kịp thời, thông suốt và đúng quy định của pháp luật.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Nghiên cứu xây dựng quy trình hiệu chuẩn phương tiện đo nhóm 2 lĩnh vực khối lượng
- ·Bảo tồn nguồn lợi thủy sản
- ·BHXH Việt Nam: Tiếp tục tập trung xử lý các phát sinh sau bão lũ
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Siết chặt quản lý hoạt động bán lẻ thuốc trong khuôn viên cơ sở khám chữa bệnh
- ·Nhiều chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chậm hoàn thiện hồ sơ pháp lý cấp giấy phép hoạt động điện
- ·NIC: Hành trình 5 năm tiên phong, dẫn dắt hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Nhiều chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh: cần xác định các khâu đột phá, các ngành kinh tế ưu tiên
- ·Chuyên gia chỉ ra giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành chăn nuôi
- ·Phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
- ·Cộng đồng runner ngóng chờ giải chạy VPBank Can Tho Music Night Run 2024
- ·Tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thương mại đầu tư Ấn Độ