会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bd dd hom nay】“Chạy nước rút” trước kỳ kiểm tra IUU của EC!

【bd dd hom nay】“Chạy nước rút” trước kỳ kiểm tra IUU của EC

时间:2024-12-23 12:08:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:590次
Cao điểm kiểm tra,ạynướcrúttrướckỳkiểmtraIUUcủbd dd hom nay xử nghiêm các vi phạm về khai thác IUU
EC kiểm tra thực tế tình hình khắc phục “Thẻ vàng” IUU vào quý 1/2022
undefined
Nếu bị áp dụng thẻ đỏ, lệnh cấm thương mại của EU sẽ được áp dụng hoàn toàn đối với các sản phẩm thủy sản khai thác.

Ngày 29/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị “Bàn giải pháp khắc phục các tồn tại, hạn chế về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định”.

Phối hợp chặt để khắc phục tồn tại

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đánh giá, sau 5 năm bị EC cảnh báo thẻ vàng, dù đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng để đáp ứng được yêu cầu của EC để gỡ thẻ vàng thì vẫn còn nhiều việc phải làm. Theo đó, cần hoàn thiện Nghị định 42/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, trong đó có nội dung về xử phạt nguội; sửa đổi Nghị định 26/2019/NĐ-CP hướng dẫn luật Thủy sản; Nghị định 67/2014/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản.

Về việc gắn định vị VMS trên tàu, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết, dù hiện chỉ còn tỷ lệ ít, nhưng số này lại là những tàu có nguy cơ cao vi phạm vùng biển nước ngoài, nên cần phải gắn định vị 100%, đặc biệt là những tàu 15m trở lên. Trong khi EC yêu cầu kể cả tàu nằm bờ cũng phải bật định vị để kiểm soát. Theo đó, các chủ tàu, các địa phương phải phối hợp thực hiện thật chặt chẽ, nghiêm túc.

Trong những ngày tới, Bộ đội Biên phòng cùng các cảng cá và các địa phương thực hiện kiểm soát thật chặt chẽ khi tàu xuất bến, đủ điều kiện mới được ra khơi. Đối với các tàu vi phạm vùng biển nước ngoài, sẽ giao cho cả cảnh sát biển xử lý. “Như vậy, các lực lượng kiểm ngư, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, hải quân đều có trách nhiệm kiểm soát trên cơ sở thực thi nghiêm túc của các chủ tàu và thuyền trưởng” – Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

Về việc thực thi pháp luật, sắp tới Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đánh giá, tổng kết lại và báo cáo Thủ tướng Chính phủ những đơn vị, những tỉnh thành làm chưa nghiêm để có những chỉ đạo sát sao hơn, thực tiễn và hiệu lực hơn.

Đối với những tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ cùng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an rà soát và các địa phương sẽ rà soát đến từng xã có tàu vi phạm để nhắc nhở, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho chính quyền xã, phường và người dân về những ảnh hưởng của vi phạm đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Thiệt hại nặng nếu bị “thẻ đỏ”

Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Trưởng Ban Điều hành IUU VASEP cho biết, từ 2011 – 2021, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng từ 6 tỷ lên gần 9 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu sang EU đóng góp 1 – 1,4 tỷ USD mỗi năm, chiếm 15 -17% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đi các thị trường.

Sau khi EC ra cảnh báo thẻ vàng, xuất khẩu thủy sản khai thác của Việt Nam liên tục giảm sau 4 năm. Trong giai đoạn 2017 – 2019, sau 2 năm chịu tác động từ thẻ vàng IUU, xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU giảm 12%, tương đương 183,5 triệu USD. Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu hải sản giảm trên 10%, tương đương giảm 43 triệu USD. Năm 2020, xuất khẩu sang EU sụt giảm sâu nhất vì tác động kép của thẻ vàng IUU và dịch Covid. Đến năm 2021, xuất khẩu các sản phẩm đều tăng trở lại nhờ tác động của hiệp định EVFTA và dịch Covid-19 làm tăng giá xuất khẩu, tăng nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng, trừ cá tra.

Bà Thu Sắc cho biết, nếu bị áp dụng thẻ đỏ, lệnh cấm thương mại sẽ được áp dụng hoàn toàn đối với các sản phẩm thủy sản khai thác. Năm 2022, ước tính xuất khẩu thuỷ sản sang EU đạt trên 1,4 tỷ USD, trong đó hải sản khoảng 420 triệu USD, thuỷ sản nuôi khoảng 980 triệu USD. Như vậy, nếu thẻ đỏ xảy ra từ 2023 thì thiệt hại xuất khẩu riêng sang EU có thể lên tới 518 triệu USD.

Về lâu dài, nếu thẻ đỏ kéo dài từ 2-3 năm, toàn bộ ngành sẽ bị ảnh hưởng. Cụ thể, ngành khai thác và chế biến hải sản khai thác sẽ giảm ít nhất 30% so với công suất hiện tại, dẫn đến giảm giá trị xuất khẩu, ảnh hưởng việc làm và việc xóa đói giảm nghèo.

Đại diện VASEP cũng chỉ ra rằng, thị trường EU yêu cầu các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất đối với sản phẩm nhập khẩu và đưa ra mức giá tốt, điều này đòi hỏi các nhà sản xuất phải liên tục đổi mới và phát triển hệ thống sản xuất của họ để đáp ứng các yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, nếu ngành này mất đi thị trường tiêu chuẩn cao, thì ngành đó cũng mất động lực để nâng cấp chuỗi giá trị của mình.

Hơn thế nữa, lệnh cấm sẽ ảnh hưởng đến uy tín của các sản phẩm thủy sản Việt Nam. Các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản… cũng có thể sẽ làm theo quy định IUU của EU.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bất lợi khi ông bà làm giấy nuôi dưỡng và khai sinh cho cháu
  • Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đang lỗ
  • Sau thời gian đình trệ, xuất khẩu thuỷ sản sang Nga tăng đột biến
  • Giá vàng tuần qua: Mua vàng bán ra, lỗ ngay 1 triệu đồng/lượng
  • Cha mẹ nghèo con khó có cơ hội sống
  • TP. Hồ Chí Minh: Tăng cường chống thất thu ngân sách nhà nước năm 2022
  • Ông Trương Quang Long giữ chức Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh
  • Doanh nghiệp của bố mẹ chồng Tăng Thanh Hà lỗ đầu tư tài chính
推荐内容
  • Toan tính lấy chồng giàu cuối cùng tôi nhận phải trái đắng
  • Ngân hàng của Bầu Hiển lên ngưỡng tỷ USD, cổ phiếu liên quan hoa hậu lao dốc
  • PC Kiên Giang tiếp tục chuyển đổi số trong cung cấp dịch vụ điện
  • Giá vàng hôm nay 14/10: Giá vàng trong nước tăng vọt
  • Xót xa một hoàn cảnh đáng thương sau tai nạn giao thông
  • Ngành cơ khí: Hướng tới thị trường hơn 300 tỷ USD