【số liệu thống kê về eintracht frankfurt gặp union berlin】Quyết liệt đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để ổn định kinh tế vĩ mô
(CMO) “Các bộ, ngành và địa phương cần phải quyết liệt và đổi mới hơn nữa để đạt được tốc độ tăng trưởng nhưng vẫn ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm phát triển bền vững”, là nội dụng được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong phát biểu khai mạc hội nghị trực tuyến thường kỳ 6 tháng đầu năm với các tỉnh thành trong cả nước, tổ chức sáng nay, ngày 3/7.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, những tháng đầu năm, công tác chỉ đạo, điều hành từ Trung ương đến địa phương có nhiều đổi mới, quyết liệt hơn. Từ đó, người dân, doanh nghiệp ra sức lao động, sản xuất kinh doanh, góp phần đưa tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực.
Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 5,73%; thu ngân sách tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2016; tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,5%. Đặc biệt, tình hình xuất khẩu có nhiều chuyển biến khả quan với tổng kim ngạch 6 tháng ước đạt 97,78 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều lĩnh vực kinh tế khác cũng cho thấy sự tăng trưởng khả quan.
Đối với tỉnh Cà Mau, tổng sản phẩm 6 tháng đầu năm ước đạt 15.570 tỷ đồng, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm trước; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước; thu ngân sách đạt 43,6% dự toán, tức khoảng 1.872 tỷ đồng. Từ đầu năm đến nay có 243 doanh nghiệp thành lập mới, thu hút đầu tư thêm 25 dự án với tổng số vốn đăng ký trên 1.624 tỷ đồng. Ngoài ra, lĩnh vực văn hóa – xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực.
Tuy có nhiều chuyển biến tích cực, song Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, tình hình kinh tế xã hội vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế cần được khắc phục. Nhất là giá cả nông sản còn thấp và bấp bênh; tăng trưởng trên lĩnh vực công nghiệp đưa đạt yêu cầu, vẫn còn nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng chờ giải thể. Đặc biệt, vốn cho các công trình xây dựng cơ bản còn thấp; tiến độ cổ phần hóa các công ty còn quá chậm và phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. An toàn vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp; bất cẩn trong công tác điều trị bệnh cho người dân để lại hậu quả nghiêm trọng; tình trạng sạt lở bờ biển, ven sông diễn biến ngày một nghiêm trọng; tình trạng xâm hại trẻ em, chặt phá rừng chưa được kiềm chế hiệu quả… Do đó, nhiệm vụ từ đây đến cuối năm là vô cùng nặng nề đòi hỏi các bộ, ngành, các địa phương trong cả nước phải vào cuộc quyết liệt hơn với nhiều giải pháp đổi mới hơn để giải quyết những tồn tại.
Nguyễn Phú
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Hình ảnh các vị lãnh đạo viếng Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên
- ·Nam Định: Kinh tế
- ·Nâng cao nhận thức, hỗ trợ trẻ em tự kỷ Việt Nam
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Thanh Hóa dự kiến hình thành thêm 19 khu công nghiệp diện tích gần 6.000 ha
- ·Gỡ “nút thắt” định giá trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- ·Năm 2021: Kiến nghị xử lý tài chính hơn 52.000 tỷ đồng
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Giá xuất khẩu cà phê năm 2024 được dự báo ra sao?
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Đề xuất bỏ phí thẩm định đề án xả nước thải vào nguồn nước
- ·Nguyên nhân nữ sinh viên trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên tử vong
- ·Xuất nhập khẩu chạm mốc 650 tỷ USD, xuất siêu hơn 25 tỷ USD
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·"Đói" thông tin "cản chân" xuất khẩu
- · Hà Nội: Cô gái trẻ tử vong tại phòng khám tư khi đang truyền dịch
- ·Xuất khẩu dệt may gặp khó đầu năm
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Xuất khẩu tổ yến sang thị trường Trung Quốc: Điểm tên 3 vấn đề lớn cần giải quyết