【ket qua chivas】Thêm 2 đề án ứng phó với sụt lún đất tại ĐBSCL
(CMO) Điều tra tổng thể lún mặt đất ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đề xuất các giải pháp thích ứng và Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng vận hành mạng lưới quan trắc lún nền đất thích hợp ở vùng ĐBSCL là 2 đề án sắp được Bộ Tài Nguyên và Môi trường triển khai, dự kiến trình Chính phủ trong tháng 9/2020.
Theo Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Trần Tân Văn, việc xây dựng 2 đề án là vô cùng cấp thiết. Các nghiên cứu, điều tra hiện nay đều khẳng định ĐBSCL đã và đang xảy ra hiện tượng lún nền đất và có xu thế tăng theo thời gian.
ĐBSCL hiện chưa có hệ thống mốc quan trắc lún hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mốc được lắp đặt ở các độ sâu khác nhau. Kết quả quan trắc lún (bao gồm cả quan trắc áp lực nước lỗ rỗng) được đánh giá là số liệu tin cậy, thực tế về tình hình lún đất, làm rõ được mối quan hệ giữa hạ thấp mực nước ngầm với lún nền đất ở ĐBSCL.
Sẽ thiết lập và vận hành mạng lưới quan trắc lún nền đất thích hợp với đặc điểm ĐBSCL. |
Ông Trần Tân Văn cho rằng, thực tế tại ĐBSCL yêu cầu phải có tầm nhìn mới, định hướng chiến lược các giải pháp toàn diện, căn cơ, đồng bộ, huy động tối đa các nguồn lực và sự tham gia của các thành phần kinh tế để phát triển bền vững ĐBSCL theo hướng thuận thiên.
2 đề án “Điều tra tổng thể lún mặt đất ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng; đề xuất các giải pháp thích ứng” và “Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng vận hành mạng lưới quan trắc lún nền đất thích hợp ở vùng ĐBSCL” đặt ra các mục tiêu rõ ràng. Cụ thể: Thiết lập và vận hành mạng lưới quan trắc lún nền đất thích hợp với đặc điểm địa chất ĐBSCL; có được nhận thức thực tế, rõ ràng và tin cậy về đặc điểm địa lý tự nhiên, khí hậu, nhân văn, hệ sinh thái các quá trình hiện tại và xu thế biến động trong tương lai; đề xuất các giải pháp công trình, phi công trình tổng thể, cũng như các giải pháp điều chỉnh, thay thế, hướng đến thuận thiên cân bằng với các giới hạn tự nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phòng tránh giảm nhẹ các dạng thiên tai và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu; đồng thời kiến nghị về sử dụng tổng thể không gian phát triển ĐBSCL.
Nhiệm vụ chính của 2 đề án là thu thập, xử lý các tài liệu địa chất trên toàn bộ ĐBSCL, xây dựng bản đồ cấu trúc nền đất; hệ thống hóa dữ liệu mô phỏng trên mô hình số 3D nền đất vùng ĐBSCL; điều tra xói lở bờ sông bờ biển; điều tra động thái và khai thác nước dưới đất, điều tra khai thác cát sạn sông, biển… Theo kế hoạch dự kiến, 2 đề án sẽ được thực hiện từ năm 2020 đến 2025.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên yêu cầu Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản nghiên cứu phương pháp thực hiện phù hợp, đồng thời phối hợp với các đơn vị liên quan như Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Tài nguyên nước, các Sở TN&MT các tỉnh ĐBSCL… để thực hiện nhiệm vụ. Đặc biệt, Thứ trưởng xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ, cần sớm trình Chính phủ phê duyệt vào tháng 9/2020./.
Theo baochinhphu.vn
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đức Hòa: Bồi thường, giải phóng mặt bằng đạt hơn 100% chỉ tiêu theo kế hoạch
- ·Man Utd lách qua cửa hẹp tại Cup FA
- ·Đồng Nai gỡ khó Dự án điện Nhơn Trạch 3 và 4
- ·Chấm dứt tình trạng trì trệ, sợ trách nhiệm, tâm lý nhiệm kỳ trong đầu tư ODA
- ·Gái son đau đầu chọn chồng hay công việc
- ·Nhiều nét mới chuẩn bị cho SEA Games 31
- ·Đường bộ cao tốc Bắc
- ·Khánh Hòa đầu tư 760 tỷ đồng xây đập ngăn mặn
- ·Bộ Tư pháp triển khai công tác tư pháp năm 2023
- ·Giao lưu giải quần vợt mừng Xuân Tân Sửu 2021
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/12: Trong nước sắp có đợt tăng mới?
- ·Hạ tầng kết nối
- ·Khu công nghiệp Hòa Phú: “Điểm đen” thu hút đầu tư ở TP.HCM
- ·Đường nối Vùng kinh tế biển Nam Định với cao tốc Cầu Giẽ
- ·Nghỉ dưỡng thai sản mà lại bị trừ lương?
- ·Cần Thơ ban hành Chương trình hành động về giải ngân vốn đầu tư công
- ·Muốn thu hút đầu tư, phải cải thiện hạ tầng và nâng chất lượng nguồn nhân lực
- ·Ronaldo nhận giải 'Cầu thủ hay nhất thế kỷ'
- ·Đại hội Đoàn toàn quốc thành công tốt đẹp sau 2,5 ngày làm việc
- ·Khu kinh tế Quảng Bình: Vượt khó để trở thành động lực tăng trưởng