【kết quả bóng đá la liga đêm qua】Đảm bảo đủ nguồn cung thịt lợn cuối năm
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Công thương đảm bảo nguồn cung hợp lý,Đảmbảođủnguồncungthịtlợncuốinăkết quả bóng đá la liga đêm qua tránh tình trạng thiếu hàng sốt giá; đồng thời phải sớm có kế hoạch nguồn hàng cho dịp cuối năm.
Theo Bộ NN&PTNT, năm 2019 là năm cực kỳ khó khăn đối với ngành do dịch tả lợn châu Phi và thời tiết bất lợi gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Giá hầu hết các mặt hàng nông nghiệp trong nước và xuất khẩu đều giảm.
Tuy nhiên, với sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tăng trưởng 9 tháng của ngành đạt kết quả tích cực, giá trị sản xuất tăng; trồng trọt, thủy sản tăng đã góp phần bình ổn giá khi có dịch tả lợn châu Phi. Khi diễn ra dịch bệnh, giá trị của mặt hàng thịt lợn giảm và tổng đàn giảm, thì ngành nông nghiệp đã chủ trương đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm, khiến giá cả thực phẩm tươi sống không bị ảnh hưởng.
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi tác động giảm nguồn cung nên từ tháng 6 giá thịt lợn đã bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại và từ cuối tháng 8 đến nay giá thịt lợn đã tăng mạnh. Hiện giá thịt lợn hơi miền Bắc khoảng 47.000 - 50.000 đồng/kg; miền Trung - Tây Nguyên khoảng 35.000 - 46.000 đồng/kg; miền Nam khoảng 37.000 - 45.000 đồng/kg.
Theo Bộ NN&PTNT, hiện lượng lợn thịt tại các hộ, cơ sở chăn nuôi không nhiều do ảnh hưởng của bệnh dịch tả lợn châu Phi cũng như tâm lý lo ngại chưa tái đàn ở nhiều vùng chăn nuôi. Trung Quốc dừng nhập khẩu thịt lợn của Mỹ và có xu hướng chuyển qua thu mua lợn của Việt Nam nên dự báo nguồn cung thịt lợn thời gian tới có thể thiếu hụt, diễn biến giá khó lường.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) dự báo giá thịt lợn trong thời gian tới vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều yếu tố như: nguồn cung đạm bị thiếu hụt bởi thịt lợn sẽ được đáp ứng bởi các mặt hàng thay thế; nguồn cung của các cơ sở chăn nuôi lớn chưa bị ảnh hưởng và đàn lợn nái vẫn được bảo vệ tốt; tỷ lệ nhập khẩu thịt lợn đã gia tăng khá cao do các cơ sở chế biến trong nước chuyển hướng sang thịt đông lạnh nhập khẩu khi có dịch tả lợn châu Phi.
Giải pháp do Bộ NN&PTNT đưa ra từ nay đến cuối năm đó là kiềm chế dịch bệnh; thúc đẩy sản xuất trong chăn nuôi, tăng gia cầm lên từ 13-15%, tăng chăn nuôi trâu, bò và tăng sản phẩm từ sữa để đảm bảo giá cả thị trường…/.
Minh Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giáo viên trường tư thục, những người mất việc được đề xuất nhận hỗ trợ
- ·Triển khai tích cực kế hoạch phát triển kinh tế
- ·Góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
- ·Dân mong mỏi đường sớm được sửa chữa
- ·Doanh nghiệp tư nhân lớn cần trở thành ‘đầu tàu’ của nền kinh tế
- ·Hành trình 'xuyên Tết, xuyên Việt' của Thủ tướng
- ·Huy động tổng lực, quyết tâm hoàn thành dự án đường dây 500kV mạch 3 vào tháng 6/2024
- ·Giữ “lửa” xóm giềng
- ·Đến năm 2025, Tập đoàn Novaland thu hút hàng ngàn nhân sự
- ·Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ bầu bổ sung một Phó Chủ tịch là nữ
- ·Doanh nghiệp Việt thắng lớn tại Giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á
- ·Thủ quỹ chiếm dụng 828 triệu đồng
- ·Xét xử án đạt 94%, hòa giải thành đạt 58%
- ·Thủ tướng nêu hàng loạt nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để hoàn thành tốt mục tiêu năm 2022
- ·Công ty Dược phẩm Văn Lang làm giả hồ sơ nhập khẩu thuốc điều trị ung thư
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển
- ·Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 20
- ·Việt Nam hỗ trợ khẩn cấp 200.000 USD khắc phục hậu quả động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria
- ·Hiệu quả của các loại vaccine Covid
- ·Lan tỏa ý chí, “sức mạnh mềm” Việt Nam ra thế giới