会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【barc vs】Bất chấp dịch bệnh, xuất khẩu nông sản vẫn thu về 32,1 tỷ USD!

【barc vs】Bất chấp dịch bệnh, xuất khẩu nông sản vẫn thu về 32,1 tỷ USD

时间:2024-12-23 22:40:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:115次

Theấtchấpdịchbệnhxuấtkhẩunôngsảnvẫnthuvềtỷbarc vso báo cáo mới nhất của Bộ NN-PTNT, 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 32,1 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong đó, xuất khẩu nhóm nông sản chính đạt trên 13,9 tỷ USD, tăng 13,6%; lâm sản chính đạt 11,2 tỷ USD, tăng 42,7%; thủy sản đạt trên 5,6 tỷ USD, tăng 7,1%; chăn nuôi đạt 296 triệu USD, tăng 15,9%; nhóm đầu vào sản xuất khoảng 1,1 tỷ USD, tăng 31,1%.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông sản Việt là Hoa Kỳ đạt trên 9,3 tỷ USD (chiếm 29,1% thị phần). Đứng thứ 2 là thị trường Trung Quốc với gần 6,1 tỷ USD (chiếm 18,9% thị phần). Tiếp sau đó là thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm thị phần lần lượt là 6,8% và 4,3%.

Báo cáo của Bộ NN-PTNT cũng chỉ rõ, xuất siêu của ngành Nông nghiệp 8 tháng năm 2021 chỉ đạt 3,3 tỷ, giảm tới 48,2% so với cùng kỳ năm 2020.

{ keywords}
Xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 8 giảm mạnh (ảnh: MD)

Đáng chú ý, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt gần 3,4 tỷ USD, giảm 21,6% so với tháng 8/2020 và giảm 22% so với tháng 7/2021. Theo đó, ngoài 3 nhóm sản phẩm tăng là sản và sản phẩm sắn, sản phẩm từ ngũ cốc, sữa và sản phẩm sữa thì hầu hết các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đều giảm mạnh.

Cụ thể, xuất khẩu sản phẩm gỗ giảm 50,2%; cá tra và tôm giảm 29,7%, rau củ quả giảm 25,8%, phân bón giảm 23,6%, hồ tiêu giảm 21,5%,...

Dịch bệnh đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, chế biến của nhiều doanh nghiệp, nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu. Trong đó, nhiều doanh nghiệp/nhà máy chỉ hoạt động ở 30-40% công suất, thậm chí phải đóng cửa do có F0.

Tại hội Hội nghị trực tuyến về sản xuất, tiêu thụ thủy sản những tháng cuối năm 2021 mới đây, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, dịch Covid-19 lần 4 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp nói chung và thuỷ sản nói riêng. Đến nay, 17 cảng cá đã có F0. Sản phẩm cá tra tiêu thụ khó khăn, tôm càng khó khăn hơn.

Ông Trần Đình Luân - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) - cho biết, tại các tỉnh ĐBSCL, 120/449 nhà máy chế biến phải dừng hoạt động. Các nhà máy đang sản xuất thì công suất chỉ khoảng 30-40%, tuy nhiên chi phí sản xuất của nhà máy tăng, chậm và bị phạt đơn hàng là rất lớn.

Trong khi đó, việc kêu gọi thương lái, nhà máy thu mua thủy sản, thiếu lái xe, phương tiện vận chuyển thu mua tôm nguyên liệu... làm giá mua giảm mạnh, nhất là tôm nguyên liệu. Việc cung ứng vật tư đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc, hóa chất, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản) không đáp ứng kịp thời, phát sinh tăng chi phí do trung chuyển và test Covid-19.

“Nếu tình trạng này không được cải thiện, đứt gẫy chuỗi sản xuất NTTS là rất lớn và nguy cơ thiếu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, xuất khẩu trong các tháng cuối năm là rất lớn”, ông Luân nhận định.

Theo nhiều doanh nghiệp, các quốc gia trên thế giới như Mỹ, châu Âu đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch và nhu cầu nhập khẩu thủy sản tăng cao, đặc biệt là vào dịp cuối năm. Theo đó, đơn hàng doanh nghiệp nhận được rất nhiều. Tuy nhiên, họ đành phải “bó tay”, bởi thiếu lao động, thiếu nguyên liệu, việc vận chuyển nguyên liệu từ vùng này sang vùng khác gặp nhiều khó khăn... dẫn tới không thể tăng quy mô sản xuất để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu.

Để duy trì sản xuất, lưu thông và tiêu thụ hàng hóa nông sản, Bộ NN-PTNT dự kiến sẽ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan chuyên môn xây dựng cơ chế mở cửa hoạt động xã hội đối với những người dân đã được tiêm đủ 1 mũi và 2 mũi vắc xin Covid-19 sẽ được đi đâu, làm gì ở các tỉnh, thành phố mà tỷ lệ tiêm vắc xin đạt trên 70% dân số từ 18 tuổi trở lên.

Cho phép xã hội hóa việc xét nghiệm, tiêm vắc xin, cho phép doanh nghiệp được chủ động tìm nguồn, mua và chủ động tiêm phòng cho lao động với hướng dẫn của CDC địa phương.

Cùng với đó, kiến nghị Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, vật tư đầu vào, hỗ trợ tín dụng, lãi suất ngân hàng cho các cơ sở sản xuất để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, hạn chế nguy cơ thiếu thực phẩm vào những tháng cuối năm. Đồng thời, xem xét xây dựng gói tín dụng đặc biệt cho ngành nông nghiệp.

Bộ NN-PTPT cũng đề nghị tháo gỡ về chi phí logistics trong xuất khẩu hàng hóa; xem xét hỗ trợ giảm ít nhất 1/2 tiền điện cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến phải duy trì 3 tại chỗ (nhất là các nhà máy, kho lạnh).

Tâm An

Việt Nam lại gặp khó khi xuất khẩu hàng nông, thủy sản sang Trung Quốc

Việt Nam lại gặp khó khi xuất khẩu hàng nông, thủy sản sang Trung Quốc

Phía Trung Quốc liên tục tăng cường các biện pháp kiểm soát dịch bệnh tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc khiến việc xuất khẩu gặp khó khăn.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • iPhone 9 bị hủy ra mắt vì dịch Covid
  • Inspection Commission considers disciplinary measures against province leaders, officials
  • Vietnamese, South Korean foreign ministers celebrate anniversary of relations
  • Ministry considers adding birthplace information to new passports’ appendix due to visa rejections
  • Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
  • UN chief Guterres to visit Việt Nam this year
  • Việt Nam calls for dialogue to end nuclear threat
  • Việt Nam, Laos mark 60th anniversary of diplomatic ties in Vientiane
推荐内容
  • Mở rộng áp dụng hóa đơn điện tử tại các thành phố lớn trong năm nay
  • Inspection Commission considers disciplinary measures against province leaders, officials
  • Việt Nam enhances international cooperation in science, technology, innovation
  • PM emphasises digital transformation crucial to an independent, self
  • Đảng ủy, Đoàn TN Bộ KHCN và Tổng cục TCĐLCL dâng hương các anh hùng liệt sĩ
  • Việt Nam fosters defence cooperation with Egypt, Japan