【kèo tv】Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An: Thông báo xả lũ lúc 3h, dân trở tay sao kịp
Chiều 8/11,íthưTỉnhủyNghệAnThôngbáoxảlũlúchdântrởtaysaokịkèo tv kỳ họp HĐND tỉnh Nghệ An bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn về công tác phòng ngừa, khắc phục hậu quả do thiên tai, đặc biệt là công tác quản lý, vận hành các hồ đập, thủy điện trong mùa mưa lũ.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ, trên địa bàn tỉnh có 22 nhà máy thủy điện. Trước mùa mưa lũ năm 2022, các bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh, Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão đã ban hành các văn bản chỉ đạo, tiến hành kiểm tra về công tác vận hành, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du.
Đánh giá công tác vận hành thủy điện xả lũ, ông Đệ cho biết, trừ thủy điện Bản Vẽ và Hủa Na, các hồ chứa đều vận hành theo chế độ điều tiết ngày đêm, tức là điều tiết phân phối lại dòng chảy của sông phù hợp với yêu cầu dùng nước trong một ngày.
Về vấn đề thông báo xả lũ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ cho rằng, việc thông báo xả lũ, các chủ hồ, đập đều thực hiện đúng quy định như qua điện thoại, tin nhắn, loa phát thanh kịp thời đến bà con nhân dân.
“Các hộ dân ở gần cửa sông, cửa biển và TP Vinh ngập do mưa cường độ lớn, kéo dài nhiều giờ. Người dân xây các công trình nhà ở khiến dòng chảy nhỏ lại, nhiều ao hồ đã bị vùi lấp để xây dựng các công trình dân dụng dẫn đến ngập úng”, ông Đệ lý giải.
Ông Đệ cho biết, sắp tới tỉnh thực hiện rà soát các công trình, dự án, công trình nào vi phạm, cản trở dòng chảy sẽ bị giải tỏa.
Điều hành phiên chất vấn, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An Thái Thanh Quý nói: “Đề nghị Phó Chủ tịch UBND tỉnh nói rõ trách nhiệm của từng tập thể, cá nhân. Chỉ ra nguyên nhân, giải pháp và lộ trình khắc phục. Đề nghị thông tin thêm về bố trí lực lượng thuộc phạm vi quản lý nhà nước, các chủ đầu tư tư nhân”.
Ông Quý đặt vấn đề, cơ quan quản lý nhà nước giám sát thế nào? Hay đến khi hồ đập không chứa được nữa, có nguy cơ cao rồi mới xả lũ.
Theo Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An, hệ luỵ của việc vận hành liên hồ chứa, nhất là hồ thủy điện xả lũ, có thời điểm thông báo muộn, thông báo vào thời điểm nhân dân không tiếp cận được như 3h thông báo thì đến 6h xả lũ.
Báo chí phản ánh vụ việc cụ thể ở thuỷ điện Chi Khê, khi hồ chứa tích nước dâng lên cao ở phạm vi không được phê duyệt thì xử lý như thế nào?. "Chưa nói đến việc xả lũ còn làm trôi nhà cửa, tài sản, vườn tược, hoa màu", ông Quý nêu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Văn Đệ sau đó tiếp thu và không giải trình thêm.
(责任编辑:World Cup)
- ·Liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh không hạt
- ·Gia nhập CISG để áp dụng luật chơi toàn cầu
- ·Bổ sung 186,8 tỷ đồng cho Đề án 79
- ·Xuất khẩu nông sản sang TQ: Còn nhiều dư địa
- ·Quyết tâm hoàn tất các thủ tục tiến tới khởi công dự án Đường Vành đai 3 TP.HCM
- ·15 sinh viên Học viện Tài chính được Tổng cục Hải quan cấp học bổng
- ·Gỡ vướng quyết toán dự án tái định cư thủy điện Sơn La
- ·Tổng kho hàng giả nhãn hiệu cao cấp bị bắt quả tang khi livestream trên Facebook
- ·Ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính
- ·Xuất khẩu nông
- ·Trung Quốc đề nghị ký nghị định thư 7 loại trái cây Việt Nam đang xuất khẩu
- ·Tạp chí Hải quan mở chuyên trang “Hội nghị và Triển lãm công nghệ của Hải quan thế giới năm 2023”
- ·Tiêu, điều… vỡ trận
- ·Yêu cầu Sơn La sử dụng 28,3 tỷ đồng để chi bảo vệ và phát triển rừng
- ·NIC Hòa Lạc
- ·Phó Tổng cục trưởng Lưu Mạnh Tưởng tiếp đại diện Tập đoàn Microsoft bàn về chuyển đổi số
- ·Vượt qua rào cản phi thuế quan
- ·Tháo gỡ vướng mắc trong hỗ trợ DN bị thiệt hại tại Bình Dương
- ·Việt Nam phấn đấu nâng xếp hạng tín nhiệm lên hạng Đầu tư
- ·Sôi nổi giải bóng đá giao hữu giữa các đơn vị Hải quan Cụm thi đua số 1