【keonhacai 888】Chất tạo hương: Thơm nhưng độc hại!
Nhập viện vì mùi thơm thuốc xịt muỗi
Trước tiên và dễ thấy nhất là thuốc xịt muỗi sẽ gây rối loạn hệ hô hấp,ấttạohươngThơmnhưngđộchạkeonhacai 888 đặc biệt là những loại thuốc xịt muỗi có chứa DEET. Theo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu bệnh sốt rét (Mỹ), có 57% số bác sĩ báo cáo rằng các bệnh nhân thường gặp các vấn đề về hô hấp như bị suyễn, kích ứng phổi sau khi sử dụng thuốc xịt muỗi. Những bệnh nhân trước đây chưa từng bị suyễn nay cũng bị “dính” sau khi hít phải thuốc xịt muỗi.
(Ảnh minh họa)
Trẻ em và trẻ sơ sinh rất dể bị tổn thương não nếu tiếp xúc với thuốc xịt muỗi, DEET có trong thuốc xịt muỗi có thể gây rối loạn vận động và mất khả năng tập trung ở trẻ em. Cũng theo Trung tâm Nghiên cứu bệnh sốt rét, các chất phosphates hữu cơ có trong các sản phẩm xịt muỗi có thể gây tử vong nếu sử dụng không đúng cách, nhẹ hơn thì ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng lên tim mạch, hệ hô hấp...
Ngộ độc mùi hương nước hoa
Nếu là người có làn da nhạy cảm, bệnh nhân bị hen, hoặc mắc các chứng bệnh liên quan đến đường hô hấp khác, thì việc tiếp xúc với nước hoa sẽ càng gây ra những tác động nguy hại hơn nhiều so với người bình thường. Còn những người khỏe mạnh chỉ có thể chịu được trong thời gian đầu..., nếu tiếp xúc lâu dài, việc bị ảnh hưởng là không thể tránh khỏi.
Những loại như nước hoa khô, nến thơm, dầu thơm, hương trầm... đều có nguy hại khi được đốt lên. Hương thơm từ những thứ này khi bị đốt nóng sẽ lan tỏa nhanh trong không khí, đem theo các thành phần hóa chất độc hại. Khi con người hít phải, có thể sẽ mắc các triệu chứng phổ biến như: đau đầu, sốt, khó thở, ù tai, viêm mũi, ngứa cổ họng...
Ảnh hưởng từ băng phiến thơm
Băng phiến thơm gây ảnh hưởng đến đường hô hấp. Các mùi hương càng thơm, càng nồng có thể là tác nhân gây kích thích, phát triển cơn hen quan trọng dù bệnh nhân vẫn được dùng thuốc phòng ngừa đầy đủ. Bệnh nhân viêm xoang dị ứng cũng có thể trở nên khó điều trị nếu vẫn ngửi mùi thơm thường xuyên. Khoa học cũng đã phát hiện mối liên hệ của hóa chất thơm với tình trạng đột tử ở trẻ sơ sinh trong chứng co thắt đường thở do dị ứng.
Tình trạng dị ứng cũng có thể xảy ra khi dùng những chất có hương thơm trên da, dẫn đến viêm da tiếp xúc, chàm...Ngoài việc tác động trên da hoặc đường hô hấp, các hóa chất tạo hương còn có thể thấm qua da và tích lũy trong cơ thể, gây nhiều tác động có hại. Đặc biệt, ở trẻ sơ sinh, do da rất mỏng nên các hóa chất sẽ dễ thấm qua hơn. Cơ thể trẻ cũng non yếu nên dễ bị ảnh hưởng hơn nhiều.
Nến thơm cũng chứa độc tố
Sử dụng nến thơm hiện nay cũng là một trào lưu được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt ở giới trẻ vì có ánh sáng trong một không gian thơm tho, lãng mạn. Một số loại nến có tinh dầu còn được giới thiệu có tác dụng thư giãn, giảm căng thẳng đầu óc, giảm stress. Tuy nhiên, cũng do tinh dầu tự nhiên có giá rất đắt, dễ bay hơi và không thể làm nến nếu không pha thêm chất ổn định khác nên đa số nến thơm có giá không đắt đều sử dụng các hương liệu tổng hợp tương tự như trên. Về nguyên tắc, nếu có mùi càng thơm thì càng có nhiều hoá chất và càng có khả năng gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe con người.
Một nguy cơ nữa có thể gây hại cho người dùng là nến có lõi bấc bằng chì. Việc dùng dây kim loại (thường là chì) để làm lõi bấc sẽ giúp nến cháy thẳng, lâu, ngọn lửa đẹp nhưng lại không tốt cho sức khoẻ. Nhiễm độc chì có thể gây ra các vấn đề về thần kinh, gan, thận… và trẻ có nguy cơ chậm lớn.
Hiểm hoạ từ chất xả vải
Nước làm mềm vải có thể gây độc hại do hóa chất tạo hương thơm. Hiểm hoạ cho sức khoẻ có thể kể theo thứ tự: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, rối loạn trầm trọng ở hệ thần kinh trung ương và các cơ quan, thậm chí dẫn tới ung thư.
Vì chất làm mềm vải lưu trữ trong quần áo nên các hoá chất sẽ được giải phóng từ từ vào không khí. Chúng ta hít nó vào đường thở. Các hóa chất cũng thấm qua da nhờ tiếp xúc với quần áo. Trên khăn mặt cũng có hóa chất này, khi rửa mặt chúng sẽ nằm trên da. Quần áo được làm nóng nhờ là ủi, hong lửa hoặc phơi ngoài nắng đều tạo cơ hội cho chất độc khuyếch tán ra môi trường và chẳng riêng gia đình sử dụng mà cả cộng đồng dân cư cũng đều hít phải.
Đa số các chất tạo hương thơm hiện nay đều có nguồn gốc từ dầu mỏ chứ không phải là hương liệu thiên nhiên như trước kia. Về nguyên lý hóa học, những mùi thơm trên được tạo thành bởi những vòng benzen. Những vòng thơm này khi phát tán có thể theo đường hô hấp vào cơ thể gây khó thở, viêm đường hô hấp, kích thích cơn hen, đồng thời có khả năng bẻ gãy cấu trúc tế bào cơ thể gây rối loạn nội tiết.
Linh Nguyễn(th)
Thận trọng với nước hoa... tăng "hưng phấn"(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Người giàu nhất Nhật Bản lộ diện: Là ông chủ hãng thời trang quen thuộc với người Việt
- ·WEF 2024: PM seeks cooperation in green development with RoK, railway with China
- ·PM arrives in China for WEF meeting, working sessions
- ·PM’s attendance at WEF meeting brings opportunities for Việt Nam’s economic integration: Ambassador
- ·Gần 150 Golfer tranh tài tại giải Golf chuyên nghiệp FLC Vietnam Masters 2019
- ·Steadfast, sustainable relations with China a priority in Việt Nam’s foreign policy: PM
- ·Việt Nam always stands side by side with Cuba in all circumstances: President
- ·Vietnamese, Russian Presidents meet with Vietnamese alumni in Hà Nội
- ·Bất ngờ ô tô của các tỷ phú công nghệ nổi tiếng: Xe giá rẻ chỉ hơn 300 triệu đồng/chiếc
- ·Việt Nam treasures comprehensive strategic partnership with Russia: Party chief
- ·Toyota Corolla Altis 2020 chuẩn bị ra mắt, khách hàng Việt háo hức.
- ·US war veterans share information about Vietnamese martyrs’ remains
- ·Government seeks NA approval of funding for public investment projects
- ·15th National Assembly concludes productive session
- ·Du khách ngỡ ngàng tận hưởng âm nhạc hàn lâm trên đỉnh Bà Nà
- ·Government plans to modernise media network
- ·PM Phạm Minh Chính meets with Russian President Vladimir Putin
- ·President Tô Lâm receives Australian ambassador
- ·Sức hút khó cưỡng của bất động sản Tây Hồ
- ·Russian President wraps up State visit to Việt Nam