【đội hình rb leipzig gặp werder bremen】Quản lý nợ công, ngân quỹ nhà nước chặt chẽ, hiệu quả
Đã xử lý 1.382 tổ chức,ảnlýnợcôngngânquỹnhànướcchặtchẽhiệuquảđội hình rb leipzig gặp werder bremen 2.236 cá nhân vi phạm quản lý sử dụng NSNN
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, thực hiện Nghị quyết số 91/2023/QH15 của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 23/6/2023 về việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong việc chấp hành pháp luật về tài chính - NSNN.
|
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan trung ương, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp tục hoàn thiện thể chế, tăng cường quản lý thu, chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; nâng cao chất lượng và đảm bảo kỷ cương, kỷ luật trong công tác quyết toán NSNN, tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan Kiểm toán Nhà nước, thanh tra.
Đồng thời, Bộ Tài chính đã có công văn gửi các bộ, cơ quan trung ương và địa phương về việc triển khai các nội dung theo Nghị quyết số 91/2023/QH15 của Quốc hội.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, thực hiện Chỉ thị số 22/CT-TTg và công văn của Bộ Tài chính, các bộ, cơ quan trung ương, các địa phương đã xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong quản lý sử dụng NSNN. Trong năm 2022 đã xử lý 1.382 tổ chức và 2.236 cá nhân. Việc kiểm điểm và xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu trong việc để xảy ra sai phạm về quản lý NSNN đã được thực hiện theo kết luận kiểm toán, thanh tra.
Về kết quả rà soát, quản lý các khoản tạm ứng quá hạn, chi chuyển nguồn NSNN, theo báo cáo của Chính phủ, số tạm ứng quá hạn theo chế độ còn phải thu hồi từ năm 2021 trở về trước là 5.006 tỷ đồng và số đã thực hiện thu hồi trong năm 2022 là 3.590 tỷ đồng.
Tổng số thu hồi các khoản ngân sách trung ương (NSTW) hỗ trợ địa phương năm 2022, 2021 trở về trước là 19.924 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Chính phủ, đến ngày 31/12/2022, số dư cải cách tiền lương của NSTW là 134.159 tỷ đồng, trong đó số dư của các bộ, ngành là 672 tỷ đồng; số dư cải cách tiền lương của các địa phương là 298.191 tỷ đồng.
Quản lý nợ công, ngân quỹ nhà nước chặt chẽ, hiệu quả
Về giải pháp quản lý bội chi NSNN, nợ công, phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP), quản lý ngân quỹ nhà nước (NQNN), theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, công tác quản lý nợ công được thực hiện chủ động, bám sát đúng các quan điểm, mục tiêu, định hướng của Đảng, Quốc hội, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an toàn, an ninh tài chính quốc gia.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Toàn bộ các chỉ tiêu an toàn nợ công năm 2022 nằm trong trần, ngưỡng an toàn được Quốc hội phê duyệt. |
Nợ công có xu hướng giảm so với giai đoạn 2016 - 2020. Toàn bộ các chỉ tiêu an toàn nợ công năm 2022 nằm trong trần, ngưỡng an toàn được Quốc hội phê duyệt.
Triển khai công cụ quản lý nợ Chính phủ theo quy định, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, gắn với quản lý ngân sách nhà nước, quản lý NQNN, bảo đảm hiệu quả, an toàn.
Quản lý, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay, trả nợ, bảo lãnh Chính phủ và vay về cho vay lại. Công tác trả nợ được thực hiện đầy đủ, đúng hạn. Đồng thời, tăng cường kiểm soát, giám sát chặt chẽ bội chi và các khoản vay của ngân sách địa phương (NSĐP) trong phạm vi dự toán Quốc hội quyết định.
Với kết quả trên, năm 2022, Việt Nam tiếp tục được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn lên mức BB+, “triển vọng ổn định”; Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn từ mức Ba3 lên mức Ba2, “triển vọng ổn định”.
Cũng theo báo cáo của Chính phủ, công tác huy động vốn TPCP năm 2022 được điều hành chặt chẽ, phù hợp với tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và kế hoạch trả nợ gốc NSTW, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Tổng khối lượng TPCP phát hành là 214.722 tỷ đồng, giảm 185.278 tỷ đồng so với kế hoạch đầu năm (400.000 tỷ đồng). Kỳ hạn phát bình quân năm 2022 là 12,27 năm, phù hợp với mục tiêu từ 9 - 11 năm tại Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội. Lãi suất phát hành bình quân năm 2022 là 3,48%/năm, bám sát lãi suất thị trường, phù hợp với điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Về công tác quản lý ngân quỹ, Bộ Tài chính đã điều hành NQNN tập trung, chủ động, đảm bảo khả năng thanh khoản, đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu chi tiêu của NSNN. NQNN cuối ngày được tập trung về tài khoản của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng Nhà nước.
Ngoài ra, tiếp tục triển khai các nghiệp vụ sử dụng NQNN tạm thời nhàn rỗi theo đúng quy định của Luật NSNN, Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn Luật, đảm bảo hiệu quả, công khai, minh bạch. Nguồn thu từ nghiệp vụ NQNN đã góp phần đóng góp cho NSTW năm 2022 là 6.578 tỷ đồng.
Về tình hình thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước, theo báo cáo của Chính phủ, kết quả thực hiện đến ngày 1/4/2024 như sau: Tổng số kiến nghị liên quan đến NSNN (không bao gồm các kiến nghị xử lý khác) là 34.595 tỷ đồng, đã thực hiện là 30.932 tỷ đồng, đạt 89,41% số kiến nghị.
Số kiến nghị xử lý tài chính của các niên độ từ năm 2013 đến năm 2020 chưa thực hiện là 19.259 tỷ đồng.
Tổng số kiến nghị về sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách đối với quyết toán NSNN năm 2021 là 270 văn bản (10 luật; 14 nghị định; 4 nghị quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; 15 thông tư và 227 văn bản khác). Kết quả thực hiện: Có 141 văn bản đã hoàn thành; có 129 văn bản đang thực hiện.
Về xử lý trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có sai phạm về tài chính, ngân sách đối với quyết toán NSNN năm 2021 trở về trước theo kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước:
Đối với tổ chức: Tổng số tổ chức bị đề nghị xử lý 1.511, trong đó đã xử lý theo kết luận 1.382 tổ chức, chiếm 91,46%; đang xử lý 119 tổ chức, chiếm 7,88%; chưa xử lý 10 tổ chức, chiếm 0,66%.
Đối với cá nhân: Tổng số cá nhân bị đề nghị xử lý là 2.339 người, trong đó đã xử lý 2.236 người, chiếm 95,59% trong đó không xử lý 01 người; đang xử lý 97 người, chiếm 4,15%; chưa xử lý 06 người, chiếm 0,26%.
Thẩm tra về việc thực hiện Nghị quyết số 91/2023/QH15, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ giao và đạt được nhiều kết quả tích cực trong quyết toán NSNN năm 2022. Tuy nhiên, một số tồn tại, hạn chế vẫn chậm được khắc phục, như: còn nhiều bộ, cơ quan chưa kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân các vi phạm từ năm 2020 trở về trước; nhiều bộ, ngành, địa phương chưa báo cáo và hoàn trả đầy đủ các khoản chi NSTW đã hủy bỏ dự toán, hết thời gian giải ngân theo quy định... Ủy ban đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nghiêm túc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chỉ số Giá tiêu dùng tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước
- ·Những người đẹp Việt từng tuyên bố trả lại vương miện Hoa hậu
- ·Một Hoa hậu bị tước vương miện vì 'không hoàn thành nhiệm vụ'
- ·Chính phủ Indonesia yêu cầu không cử thí sinh thi Miss Universe 2023
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao trên cây lúa
- ·Nhiều hoa hậu quốc tế diện thiết kế của Lê Ngọc Lâm
- ·Vẻ nóng bỏng của nữ sinh Ngoại thương vào chung kết Miss Grand Vietnam 2023
- ·Hoa hậu Ý Nhi lại gây tranh cãi khi muốn xoá 'nạn đói, nạn dốt' cho trẻ em vùng cao
- ·Bạn đọc hiến kế cho “cách mạng giao thông”
- ·Hoa hậu Ý Nhi phát ngôn gây tranh cãi, bạn trai nói gì?
- ·Đơn vị chuyên dịch vụ diệt mối mọt ăn nội thất gỗ tại TP.HCM
- ·Hoa hậu Ý Nhi kể tên 3 người nổi tiếng quê Bình Định: 'Em, nhà thơ Hàn Mặc Tử và vua Quang Trung'
- ·Ngủ gật trong lúc lái xe, Hoa hậu Venezuela qua đời ở tuổi 26
- ·Vẻ đẹp nóng bỏng của Top 40 Miss World Vietnam 2023 khi diện áo tắm
- ·VNPT trao tặng máy điện thoại và sim viễn thông cho hộ nghèo, cận nghèo theo Đề án 06
- ·Hoa hậu Hải Dương tích cực thay đổi hình tượng
- ·Hoa hậu Ý Nhi tinh khôi, quyến rũ với đầm trắng
- ·Diện bikini, Hoa hậu Thiên Ân đọ dáng cùng thí sinh Miss Grand Vietnam
- ·Giá vàng hôm nay 10/5/2024: Neo ở mức cao nhất trong lịch sử
- ·Nhà báo Dương Xuân Nam: Tước vương miện thì hơi nặng nề với Ý Nhi