会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd dưc】"Mượn xe người khác": Xử lý như thế nào?!

【kqbd dưc】"Mượn xe người khác": Xử lý như thế nào?

时间:2024-12-27 12:48:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:706次

Từ hôm nay,ượnxengườikhácquotXửlýnhưthếnàkqbd dưc 10/11, Công an TP. Hà Nội cụ thể hóa Nghị định 71 và xử phạt nặng đối với chủ phương tiện ô tô, xe máy mua bán trao đổi nhưng không tiến hành thủ tục sang tên đổi chủ.

Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Thượng tá Trần Sơn, Phó trưởng Phòng Hướng dẫn luật và Điều tra, Xử lý TNGT - Cục CSGT Đường bộ (C67 - Bộ Công an).

Xin ông cho biết quy định xử phạt hành vi “không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định” có gì khác so với trước đây?

- Việc xử phạt đối với hành vi này là chuyện hết sức bình thường, không phải là quy định mới. Không phải bây giờ mà từ trước nay, Luật giao thông đường bộ đã có quy định: khi mua bán, cho tặng phương tiện, người bán và mua đều có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu.

Theo đó, Nghị định 34 của Chính phủ và những Nghị định trước đây về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đều đã quy định về điều này.

Xử phạt hành vi không sang tên đổi chủ vẫn gặp nhiều khó khăn - Thượng tá Trần Sơn nhận định
Xử phạt hành vi không sang tên đổi chủ vẫn gặp nhiều khó khăn - Thượng tá Trần Sơn nhận định

Nghị định 71 bắt đầu áp dụng chỉ khác Nghị định 34 trước đây là tăng mức tiền xử phạt đối với hành vi này. Đối với mô tô, xe máy không sang tên đối chủ, trước kia chỉ phạt 100 - 200 nghìn đồng. Nhưng bây giờ tăng lên 800 nghìn - 1,2 triệu đồng. Còn ô tô tăng lên mức 6 – 10 triệu đồng.

Việc tăng mức xử phạt liệu có khả thi khi mà số lượng người đi xe không chính chủ hiện nay rất nhiều?

- Từ trước nay, việc xử phạt với những trường hợp này vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi lẽ, pháp luật không cấm việc cho mượn phương tiện. Miễn là có đầy đủ giấy tờ về xe và người theo quy định pháp luật. Và việc xác minh "mượn xe" hay "mua bán không sang tên" là chuyện không đơn giản.

Nếu người bị kiểm tra nói rằng "xe tôi mượn của bạn" thì sẽ xử lý thế nào?

- Cơ quan chức năng sẽ phải xác minh việc này. Chẳng hạn, yêu cầu người điều khiển phương tiện gọi điện thoại cho chủ xe đến giải quyết. Nếu chủ xe không đến được, có thể kiểm tra qua điện thoại dựa vào thông tin trên đăng ký xe. Bởi lẽ những người cho mượn xe thường là người thân, bạn bè, không thể nói rằng không biết họ ở đâu, điện thoại như thế nào?

Vậy trong trường hợp người bị kiểm tra nói rằng xe họ mượn của bạn nhưng vào thời điểm đó, họ chưa có điều kiện để chứng minh...?

- Những trường hợp như vậy quả thật không dễ xử lý. Việc xử phạt hành vi “không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định” vẫn còn rất nhiều khó khăn.

Người điều khiển xe đã bị xử phạt một lần về hành vi "không chuyển quyền sở hữu phương tiện", thì lần sau sẽ bị phạt thế nào?

Với lỗi vi phạm này, nếu đã bị phạt một lần mà vẫn tiếp tục sử dụng phương tiện không sang tên đổi chủ, sẽ tiếp tục bị xử phạt như thế. Do vậy, một người có thể bị xử phạt nhiều lần liên tục về lỗi vi phạm này.

Trước đây đã có quy định xử phạt đối với hành vi này nhưng chưa đem lại hiệu quả.

- Mục đích của việc tăng mức xử phạt là để bắt buộc người dân thực hiện đúng quy định sang tên đổi chủ như pháp luật đề ra.

Trước đây, mức xử phạt nhẹ nên nhiều người vẫn sẵn sàng chấp nhận bỏ tiền nộp phạt chứ không chịu sang tên đổi chủ. Điều này đã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan quản lý. Ví dụ như một số trường hợp lái xe gây tai nạn bỏ trốn, cơ quan chức năng không xác định được nguồn gốc chủ xe.

Vì vậy, với quy định tăng mức xử phạt, hy vọng tới đây nhiều người sẽ có ý thức hơn trong việc thực hiện chuyển quyền sở hữu khi mua bán phương tiện. Tuy nhiên, quy định chuyển quyền sở hữu cũng đã có hướng dẫn. Nếu một chiếc xe được mua bán qua tay năm bảy chủ, phải chứng minh được tính liên tục của giấy bán chẳng hạn ông A bán cho bà B, bà B bán cho ông C...

Từ 10/11, ngoài quy đinh về tăng mức xử phạt đối với hành vi "không chuyển quyền sở hữu phương tiện", còn có những quy định mới nào cần lưu ý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ?

- Điều cơ bản của Nghị định 71 khác với Nghị định 34 và các quy định trước đây chủ yếu là tăng mức xử phạt đối với một số lỗi vi phạm giao thông khoảng 1,5 - 2,5 lần.

Đó là các hành vi như: xe khách chở quá số người quy định, vi phạm về nồng độ cồn, tốc độ... Đặc biệt, hành vi "không chuyển quyền sở hữu phương tiện", mức xử phạt tăng khoảng 10 lần.

Cảnh Kiên

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Những món đồ cũ tuyệt đối không nên mua dù rẻ như cho
  • Hái nấm mọc sau mưa về ăn, 3 người trong gia đình nguy kịch
  • Việt Nam chưa có bệnh nhân nhiễm Covid
  • Viêt Nam liên tục xuất siêu vào Philippines
  • Mỹ: Thu hồi 9.1 tấn thịt lợn và gia cầm chế biến sẵn do nhiễm khuẩn Listeria
  • Phát hiện thương lái Trung Quốc kinh doanh trái phép ở Việt Nam
  • Điều chỉnh kiểm tra chỉ tiêu kháng sinh thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản
  • LG Việt Nam tặng Bộ Y tế gói trang thiết bị y tế nhập từ Hàn Quốc
推荐内容
  • Tiết lộ loại đồ uống này có thể khiến huyết áp tăng cao
  • BV Xanh Pôn phong tỏa 1 khoa vì bệnh nhân Covid
  • Thông tư 20 vẫn đang được thực hiện
  • Việt Nam xuất siêu 2,26 tỷ USD
  • Cảnh báo chiêu trò lừa đảo mới: Mời nhận tiền qua Facebook
  • Việt Nam đã có 218 ca Covid