【keof nhà cái】Cảnh báo thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
Theảnhbáothủđoạnmạodanhcơquantưphápđểlừađảochiếmđoạttàisảkeof nhà cáio Bộ Công an, lực lượng Công an đã và đang tập trung triệt phá các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, triển khai đồng bộ nhiều biện pháp góp phần giữ an toàn, lành mạnh trên hệ thống mạng tại Việt Nam. Thế nhưng, do sự chủ quan và thiếu cảnh giác, đề phòng của một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đã khiến cho các đối tượng phạm tội vẫn có thể dễ dàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn giả danh, mạo danh cán bộ làm việc trong các cơ quan tư pháp, mà các đối tượng thường sử dụng có đặc điểm chung là: Chúng sử dụng công nghệ cao, ẩn danh dưới số điện thoại giống hệt số điện thoại công khai của cơ quan Công an, Viện Kiểm sát để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến một vụ án, chuyên án mà Cơ quan Công an đang điều tra, xác minh, đã có lệnh bắt của Viện Kiểm sát nhân dân...; yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng. Sau đó, các đối tượng dùng lời lẽ đe dọa sẽ bắt tạm giam nạn nhân để điều tra và yêu cầu họ chuyển tiền hoặc đọc mã OTP để chúng thực hiện việc chuyển tiền vào các tài khoản của chúng với vỏ bọc để xác minh, điều tra.
Ngoài ra, còn có một đặc điểm khác của các đối tượng lừa đảo trên không gian mạng mà người dân có thể dễ dàng nhận biết, đó là: Các đối tượng yêu cầu bị hại không được kể câu chuyện vừa trao đổi cho bất kỳ ai, mục đích nhằm để nạn nhân không có đủ thời gian để kiểm tra thông tin, không trình báo cho cơ quan Công an được biết. Mặc dù nhiều bị hại không có khuất tất, không có sai phạm, nhưng trước những lời đe dọa, thúc giục của các đối tượng dẫn đến lo lắng và không đủ tỉnh táo để nhận biết sự việc bị lừa đảo.
Qua công tác nắm tình hình, số bị hại bị các đối tượng lừa đảo bằng hình thức mạo danh, giả danh cán bộ các cơ quan tư pháp đều là những bị hại ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí; thiếu ý thức cảnh giác với tội phạm; không có kiến thức về bảo mật thông tin cũng như hiểu biết về các hoạt động tố tụng hình sự. Khi xảy ra vụ việc, nạn nhân không biết thông tin về đối tượng, không biết tại sao bị mất tiền trong tài khoản, hoặc lo sợ bị mất uy tín nên không trình báo với cơ quan Công an, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Siêu ưu đãi tại AEON Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Thủ tướng: Tiếp tục đồng hành, quan tâm, chia sẻ, ủng hộ ngành y tế
- ·Ra mắt căn hộ Ruby tại “thành phố biển hồ” Vinhomes Ocean Park
- ·Gia Lâm phấn đấu hoàn thành các tiêu chí lên quận vào năm 2022
- ·Cưỡng chế đất đai và quyền tác nghiệp của nhà báo
- ·Số ca mắc COVID
- ·Hà Nội: Đầu tư gần 440 tỷ đồng làm Cụm công nghiệp làng nghề Ngọc Mỹ
- ·TTB khởi công toà Lotus 2 dự án Green City
- ·Năm 2018 sẽ chuyển đổi gọn thuê bao di động 11 số sang 10 số
- ·Bất động sản Đồng Nai: Khai phá Trảng Bom
- ·Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong bộ máy hành chính cấp xã
- ·Bộ Y tế công bố gia hạn thêm 760 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc
- ·Dịch vụ chất lượng cao và bất động sản nghỉ dưỡng: Mũi nhọn để phát triển du lịch Đà Nẵng
- ·Thu hồi số tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm
- ·Lãnh địa... chết (bài 3)
- ·Bộ Y tế ngừng nhận hồ sơ cấp phép nhập khẩu thuốc của 3 công ty dược
- ·Ứng dụng Face ID nhận diện người bệnh
- ·Khám phá đại sảnh dự án đắt giá bậc nhất tại Việt Nam
- ·Kiện toàn Phó trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng ngành giao thông
- ·Huyện Dầu Tiếng: Ghi nhận 6 ca mắc bệnh tay chân miệng