会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định juve】Bài 1: Chờ đột phá mới từ những điều... không mới!

【nhận định juve】Bài 1: Chờ đột phá mới từ những điều... không mới

时间:2024-12-23 20:30:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:902次

thanh

Kiên quyết xử lý các doanh nghiệp thua lỗ,àiChờđộtphámớitừnhữngđiềukhôngmớnhận định juve các dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp để tạo những bước tiến mạnh mẽ cho quá trình cổ phần hóa DNNN.

Tăng cường giám sát, gắn chặt với trách nhiệm chủ sở hữu, cá nhân... vẫn là những giải pháp được lựa chọn để tạo những bước tiến mạnh mẽ cho quá trình cổ phần hóa giai đoạn tới. Dù không mới, nhưng với việc thể chế đã hoàn thiện cùng với chế tài mạnh, những giải pháp này vẫn được hi vọng sẽ đạt kết quả tốt.

4 nhiệm vụ và... 9 giải pháp

Theo Dự thảo Quyết định được Bộ Tài chính trình Chính phủ tại Công văn số 2994/BTC-TCDN tháng 3/2017, có 3 mục tiêu được đưa ra là: Tập trung xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém, đảm bảo công khai, minh bạch. Đồng thời, thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước để DNNN tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt như đầu tư vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ; hoạt động trong những ngành, lĩnh vực mang tầm chiến lược, có tính dẫn dắt, định hướng...

Để đạt được mục tiêu trên, Dự thảo đưa ra bốn nhiệm vụ phải thực hiện.

Một là tiếp tục hoàn thiện thể chế, khung khổ pháp lý về tổ chức quản lý và hoạt động của DNNN phù hợp với vị trí, vai trò và mục tiêu tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2016 – 2020; tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ được giao; đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước.

Hai là, rà soát, xử lý dứt điểm tồn tại, yếu kém; kiên quyết xử lý các doanh nghiệp thua lỗ, các dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo cơ chế thị trường và xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân liên quan.

Ba là, hoàn thành kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa các DNNN theo Danh mục DNNN thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

Bốn là, các DNNN tiếp tục thực hiện tái cơ cấu toàn diện: Sắp xếp lại doanh nghiệp, đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp; tổ chức, quản lý nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển để nâng cao hiệu quả hoạt động...

Cùng với bốn nhiệm vụ, Dự thảo tiếp tục kiên định với các giải pháp căn cơ đã và đang mang lại hiệu quả tích cực trong thời gian qua. Đó là: Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ cho quá trình tái cơ cấu. Rà soát, xử lý dứt điểm các DNNN thua lỗ, các dự án đầu tư của DNNN không hiệu quả. Đồng thời, tập trung triển khai thực hiện tái cơ cấu, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong các năm 2016 - 2020. Nghiêm túc thực hiện cơ chế thị trường và quy định của pháp luật. Thực hiện niêm yết các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, DNNN quy mô lớn đã cổ phần hoá trên thị trường chứng khoán...

Sẽ không còn cảnh chờ cơ chế, “nhìn nhau để thực hiện”

Có nhiều nguyên nhân để kỳ vọng việc tái cơ cấu giai đoạn 2016 - 2020 sẽ thành công hơn. Trước hết là về tư tưởng, quan điểm đã thông suốt, không còn cảnh viện lý do chờ cơ chế mới, chờ hướng dẫn và thăm dò, “nhìn nhau để thực hiện”. Hơn nữa các cơ quan quản lý, doanh nghiệp đã có kinh nghiệm thông qua tái cơ cấu các doanh nghiệp có vốn tài sản lớn và thêm vào đó là có chế tài thực hiện...

Đặc biệt, việc hoàn thiện thể chế được đánh giá là vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn 2011 - 2015, quá trình hoàn thiện thể chế đang được thực hiện, do vậy, việc thực hiện tái cơ cấu trong một số trường hợp bị vướng, phải chờ xin ý kiến chỉ đạo..., dẫn đến tiến độ chậm. Điều này thể hiện rất rõ ở hai lĩnh vực trọng tâm của tái cơ cấu là cổ phần hóa và thoái vốn.

Về thoái vốn, dù Quyết định số 929/QĐ-TTg về tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2011 - 2015 được ban hành năm 2012, tuy nhiên, thời điểm đó việc thoái vốn đầu tư trái ngành rất nhỏ giọt. Ngoài yếu tố quan điểm, thị trường... các doanh nghiệp vẫn than cơ chế chưa hoàn thiện nên không thực hiện được. Tháng 11/2014, Quốc hội mới thông qua Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69). Từ đây, việc quy định về đầu tư, sử dụng vốn nhà nước mới thực sự rõ nét. Trách nhiệm các bên liên quan mới được làm rõ.

Tuy nhiên, đến tháng 10/2015, Nghị định 91/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật 69 mới được ra đời và việc thoái vốn chủ yếu được thực hiện theo Nghị định 91. Một vướng mắc đã xuất hiện nếu cần bán vốn nhanh hơn, theo lô và doanh nghiệp lại phải chờ quy định mới. Tháng 9/2015, Quyết định 41/2015 của Chính phủ về bán cổ phần theo lô mới được ban hành. Đến đây, cơ bản chính sách thoái vốn mới đầu tư trái ngành được hoàn thiện. Cùng với sự xây dựng, sửa đổi bổ sung các cơ chế chính sách tiến độ thoái vốn cũng tiến triển dần. Cụ thể: Năm 2012, toàn quốc thoái được 348 tỷ đồng; năm 2013 thoái được 874 tỷ đồng; năm 2014 thoái 4.184 tỷ đồng và năm năm 2015: 5.630 tỷ đồng. Như vậy, tỷ lệ thoái vốn được tăng lên. Đáng tiếc là các cơ chế chính sách đã hoàn thiện chủ yếu vào năm 2015 - cuối giai đoạn. Như vậy, tiền đề để thực hiện thoái vốn từ 2016 là rất tốt.

Tương tự, về cổ phần hóa, Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần được ban hành từ 2011 nhưng đã gặp nhiều vướng mắc. Sau hai lần phải sửa đổi Nghị định 189/2013/NĐ-CP và Nghị định 116/2015/NĐ-CP tuy chưa thực sự ổn, nhưng sau mỗi lần sửa đổi tiến độ cổ phần hóa đã thực sự được đẩy nhanh. Năm 2011 cổ phần hóa 14 doanh nghiệp. Năm 2012, cổ phần hóa 26 doanh nghiệp. Năm 2013 cổ phần hóa 73 doanh nghiệp. Năm 2014 cổ phần hóa 175 doanh nghiệp. Năm 2015 cổ phần hóa 220 doanh nghiệp. Đặc biệt hơn, hiện tại các vướng mắc về cổ phần hóa cơ bản đã được tháo gỡ tại Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 59, tạo tiền đề cho giai đoạn mới.

Với việc hệ thống hóa thành một bộ “kim chỉ nam” đồng thời giao rõ trách nhiệm các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp gắn với chế tài cụ thể, hi vọng sau khi Quyết định được ban hành sẽ mang lại kết quả tích cực hơn giai đoạn 2011 - 2015.

Hà Minh

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hà Nội: Các lễ hội tạm dừng không đón khách thập phương từ nay đến Rằm tháng Giêng
  • Hàng trăm website cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công
  • Càng khó khăn, càng phải quan tâm an sinh xã hội
  • Mở rộng cánh cửa xuất bản cho các tổ chức, cá nhân
  • Rau quả Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh, chiếm trên 40% thị phần
  • Quốc hội bất bình vì tham nhũng
  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường
  • EVN vẫn thiếu 20.000 tỷ đồng cho đầu tư năm nay
推荐内容
  • Giá xăng dầu điều chỉnh khiến CPI bình quân 7 tháng tăng 2,54%
  • Thủ tướng sẽ trực tiếp giới thiệu nông sản Việt Nam ra thế giới
  • Toàn tỉnh gieo trồng vụ đông xuân 5.699 ha
  • Tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Nam Bộ năm 2012 đạt 196.782 tỷ đồng
  • Bộ Y tế hướng dẫn mới về quản lý F0 tại nhà
  • Nông dân Bạc Liêu trúng đậm vụ lúa thu đông