【thứ hạng của câu lạc bộ qatar】Làm cốc trà bằng đất nung ở Kolkata
Dù cốc bằng nhựa hay bằng giấy xuất hiện khắp nơi nhưng ở thành phố Kolkata,ốctrbằngđấtnungởthứ hạng của câu lạc bộ qatar Ấn Độ, người dân vẫn thích uống trà bằng loại cốc dùng một lần được làm bằng đất nung.
Người dân ở thành phố Kolkata vẫn thích uống trà trong cốc làm bằng đất nung. Nguồn: THE HINDU
Loại cốc nhỏ nằm gọn trong bàn tay này gọi là bhar. Bhar làm bằng thủ công và được người dân dùng để uống trà hoặc sữa ở các quán nước khắp Ấn Độ. Từng có lúc bhar xuất hiện mọi hàng quán ven đường và nhà ga. Hiện nay, chỉ ở thành phố Kolkata người ta mới bắt gặp nhiều quán còn sử dụng những chiếc cốc nhỏ làm bằng đất này.
Nghề làm cốc cũng có từ cách đây vài trăm năm. Người thợ lấy đất đào bên bờ sông Hằng khi thủy triều xuống và chở về bằng thuyền. Sau nhiều công đoạn nhào nặn, tạo hình trên bàn xoay, những chiếc cốc nhỏ hoàn thành được mang đi phơi nắng sau đó nung trong lò cho đến khi đất chuyển sang màu đỏ. Trong khu vực chuyên làm cốc trà ở Kolkata, có khoảng 400-500 người thợ mỗi ngày làm ra hàng ngàn cái cốc để cung cấp cho nhiều quán nước vỉa hè khắp thành phố. Shibcharan Pandit, một người thợ làm gốm cho biết ông phải làm cật lực 14 tiếng 1 ngày để cung cấp đủ số lượng các quán nước yêu cầu. Không chỉ vậy, các công đoạn khác còn do vài người đàn ông trong gia đình ông thực hiện.
Uống trà trong cốc bằng đất nung là một truyền thống lâu đời ở miền Bắc Ấn Độ. Hiện nay, dù nhiều vật liệu khác làm cốc ra đời nhưng vẫn có người trung thành với cốc bằng đất. Lý do là vì họ tin rằng trà đựng bằng cốc này có hương vị ngon hơn là cốc bằng nhựa. Tuy sau khi dùng người ta cũng vứt đi nhưng cốc bằng đất nung vẫn thân thiện mới môi trường hơn so với các vật liệu khác. Vì thế nhiều người dùng cốc bhar vẫn hài lòng dù phải trả nhiều tiền hơn so với cốc bằng giấy hay bằng nhựa khoảng 3-4 rupees (trên dưới 1.000 đồng).
THIÊN NGỌC (tổng hợp từ The Hindu, Great big story)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hướng đến đô thị xanh, thông minh
- ·Nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới tham dự Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội
- ·Vàng trong nước tiếp tục theo đà tăng của giá vàng thế giới
- ·Bức tranh khó khăn của kinh tế châu Á
- ·Hoàn thành các chỉ tiêu Quốc hội và Chính phủ giao
- ·Nhận diện chiêu tạo Fanpage giả mạo gắn tích xanh để lừa đảo
- ·Kỷ niệm 77 năm Ngày Hợp tác xã Việt Nam 11/4
- ·Tăng cường kiểm soát thị trường
- ·Quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- ·Vàng có nguy cơ mất giá khi nhà đầu tư hứng thú với tài sản rủi ro hơn
- ·Xanh SM công bố cam kết dịch vụ '5 Xanh Tốt'
- ·Cơ hội việc làm mới tại Long An dành cho gen Z trong thời hội nhập
- ·Xây dựng và quảng bá nhãn hiệu chứng nhận Nếp Thủ Thừa
- ·WB: Nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế thu nhập cao
- ·Các huyện phía Nam tập trung thu hoạch lúa Hè Thu 2023
- ·Tưng bừng ưu đãi chào hè, WinMart đón hội viên WIN thứ 5 triệu
- ·King Hill Residences và tâm huyết kiến tạo bất động sản bền vững
- ·Trồng răng implant giá bao nhiêu 1 cái? Chi phí tại Parkway
- ·Mạnh dạn chuyển đổi cây trồng tăng thu nhập
- ·Lãi suất tăng tác động ra sao tới hoạt động thanh toán nợ?