【kết quả gangwon】Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
Nokia đã thông báo rút khỏi Nga,ợtrừngphạtHuaweicũngdừnghoạtđộngtạkết quả gangwon trong khi đối thủ Ericsson tạm dừng hoạt động kinh doanh vô thời hạn. Theo một tuyên bố hôm 12/4, Nokia cho biết không thể ở lại Nga do chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. “Trong các tuần vừa qua, chúng tôi đã đình chỉ giao hàng, dừng giao dịch mới và chuyển hoạt động R&D ra khỏi Nga”.
Theo Forbes Nga, gã khổng lồ viễn thông Huawei của Trung Quốc cũng có động thái tương tự Nokia và Ericsson. Theo đó, Huawei đã cho nhân viên tại văn phòng Moscow nghỉ phép một tháng trong tháng 4 sau khi tạm dừng tất cả đơn hàng trong nước. Công ty còn cắt giảm nhân sự tại bộ phận tiếp thị, song các nhân viên từ Trung Quốc vẫn đến văn phòng.
Huawei từ chối bình luận về thông tin này.
Ngoài bài báo trên Forbes, tờ báo địa phương Izvestia cũng đưa tin Huawei đã tạm dừng các hợp đồng mới để cung ứng thiết bị mạng cho các hãng viễn thông Nga từ cuối tháng 3. Một số nhân viên tại Moscow được yêu cầu làm việc từ xa. Tuy nhiên, Huawei có thể đánh giá lại danh mục sản phẩm tại Nga và tiếp tục bán thiết bị không sử dụng công nghệ Mỹ.
Guo Ping, Phó Chủ tịch Huawei, cho biết công ty đang xem xét rủi ro với các hoạt động của mình trong xung đột Nga - Ukraine. “Chúng tôi nhận thấy vài nước và khu vực đã đưa ra một số chính sách, chúng khá phức tạp và thay đổi liên tục. Huawei vẫn đang đánh giá cẩn thận các chính sách này”.
Các doanh nghiệp Trung Quốc bị mắc kẹt trong làn sóng trừng phạt Nga của những quốc gia phương Tây. Theo lệnh cấm xuất khẩu của Mỹ, bất kỳ hàng hóa công nghệ nào sản xuất tại nước ngoài nhưng dùng máy móc, công nghệ, phần mềm xuất xứ Mỹ đều bị cấm xuất sang Nga.
Trong khi đó, Bắc Kinh phản đối các lệnh cấm vận sâu rộng nhằm vào Nga. Vì vậy, nhiều công ty Trung Quốc vẫn duy trì hoạt động ở đây bất chấp rủi ro của các lệnh trừng phạt thứ cấp nếu vi phạm một trong các lệnh trừng phạt.
Huawei không tiết lộ quy mô hoạt động ở Nga, song đạt được một số quan hệ đáng chú ý vào năm ngoái. Chẳng hạn, Huawei ký thỏa thuận với MTS - nhà mạng lớn nhất Nga - để triển khai dịch vụ 5G thương mại trong nước. Hãng cũng hợp tác với hãng viễn thông Rostelecom cho các nỗ lực chuyển đổi số. Huawei còn là nhà cung cấp chính cho các nhà mạng lớn của Nga như MTS, Megafon, Veon. Cả ba đều khai thác thiết bị 3G, 4G của Huawei cùng một số công nghệ liên lạc khác.
Theo Yang Guang, nhà phân tích cao cấp tại Strategy Analytics, các động thái của Huawei tại Nga không đồng nghĩa công ty sẽ rút khỏi thị trường. Ông cho rằng công ty sẽ áp dụng chiến lược chờ đợi. Ít nhất, Huawei sẽ không rút khỏi Nga trước Ericsson.
Khi được hỏi về các lệnh cấm vận với Nga trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh hồi tháng 3, ông Ping nói: "Cũng như tất cả các bạn, chúng tôi hi vọng sớm thấy lệnh ngừng bắn và chấm dứt chiến tranh nhanh nhất có thể. Chúng tôi tin rằng các vị lãnh đạo sáng suốt sẽ sớm kết thúc khủng hoảng này và trở về cuộc sống bình thường".
Nokia, Ericsson và Huawei đều rất quan trọng với Nga. Theo Financial Times, Huawei và ZTE cung ứng từ 40% đến 60% thiết bị không đây của Nga, còn Nokia và Ericsson đảm nhận phần còn lại. Vào tháng 11/2021, Nokia thành lập liên doanh với Yadro, nhà phát triển lưu trữ dữ liệu của Nga, để xây dựng các trạm gốc 4G và 5G ở đây. Dự án hiện đã bị hủy bỏ.
Những doanh nghiệp vẫn hoạt động tại Nga đang tìm cách tránh các lệnh trừng phạt thứ cấp từ Mỹ và châu Âu sau khi Nga tấn công Ukraine vào ngày 24/2. Trước đó, chính phủ Mỹ cảnh báo các doanh nghiệp có thể bị trừng phạt nếu họ bị phát hiện giúp đối tác Nga lách lệnh cấm vận. Hãng bán buôn thiết bị viễn thông Alexong của Singapore nằm trong số các pháp nhân bị ảnh hưởng từ lệnh cấm thứ cấp. Đây được xem là lời cảnh tỉnh mới nhất với các công ty Trung Quốc, trong đó có Huawei.
Mảng kinh doanh smartphone của Huawei bị thiệt hại nặng nề sau khi Mỹ áp lệnh trừng phạt với công ty vào năm 2019, hạn chế tiếp cận dịch vụ công nghệ từ những hãng như Google. Sau đó, Huawei tiếp tục bị cấm mua chip hiện đại - linh kiện quan trọng hàng đầu trong thiết bị di động - dẫn đến giấc mơ thách thức Apple, Samsung bị tan tành.
Du Lam (Theo SCMP, Forbes)
Bà Mạnh Vãn Chu tái xuất và công bố kết quả tài chính của Huawei
Bà Mạnh Vãn Chu, Giám đốc Tài chính của Huawei lần đầu tiên tái xuất trước báo giới sau cuộc chiến pháp lý gần 3 năm tại Canada và công bố kết quả tài chính của tập đoàn này năm 2021.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Sửa Luật Quản lý thuế: Cải cách thủ tục hành chính trong giải quyết hoàn thuế
- ·Ra mắt điện thoại thông minh Galaxy S8 tại thị trường lớn nhất châu Á
- ·Lý do Top 5 HHHV VN 2022 Lê Hoàng Phương nhận lời đóng MV của Hamlet Trương
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Hơn 150 doanh nghiệp tham gia Hội chợ Thời trang Việt Nam 2016
- ·13 triệu cổ phiếu của First Real chính thức giao dịch trên sàn HoSE
- ·Tháng 11, khối lượng giao dịch trên UPCoM giảm 40% so với tháng trước
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Từ 1/8, giá gas tại các tỉnh, thành phố phía Nam tăng 27.000 đồng
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Tái cơ cấu ngành Công Thương: Gắn kết với hội nhập
- ·Bkav chính thức xác nhận Thegioididong sẽ phân phối Bphone
- ·TTCK 21/11: VN
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Tăng cường các chuyến bay đêm phục vụ dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2017
- ·Sắp diễn ra hội chợ thương mại, du lịch quốc tế Việt
- ·Hoa hậu Lương Thùy Linh đọ sắc Trần Tiểu Vy
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu miền Nam không còn vắng lặng