会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tphcm vs cahn】Chủ tịch Quốc hội: Quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật!

【tphcm vs cahn】Chủ tịch Quốc hội: Quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật

时间:2024-12-23 18:56:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:695次
Hội nghị triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.

Chúng ta yêu cầu Chính phủ phải liêm chính thì bản thân công tác lập pháp cũng phải liêm chính,ủtịchQuốchộiQuantâmchốngtiêucựcngaytrongcôngtácxâydựngphápluậtphcm vs cahn Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý trong phát biểu kết luận Hội nghị triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, sáng 3/11.

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, mục tiêu của công tác lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV được nêu trong Đề án của Đảng đoàn Quốc hội và được Bộ Chính trị khẳng định một cách cô đọng trong Kết luận số 19-KL/TW là “hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021 - 2025, 12 định hướng phát triển đất nước, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược đã được Đại hội XIII của Đảng đề ra”,

Ông cũng đề nghị lãnh đạo các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương, các vị đại biểu Quốc hội cần quan tâm lưu ý một số vấn đề trong quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ lập pháp được giao.

Thứ nhất, cần chú trọng nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lập pháp. Trong xây dựng pháp luật, cần phải ưu tiên cao nhất cho chất lượng, không chạy theo số lượng, cố gắng khắc phục cơ bản những tồn tại, bất cập đã được các cơ quan nhận diện và chỉ ra trong quá trình tổng kết, xây dựng Đề án.

Thứ hai, cần không ngừng đổi mới, tìm tòi, cải tiến quy trình, thủ tục để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng, ban hành pháp luật; tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức tham gia quy trình lập pháp để nâng cao chất lượng các dự ánluật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội.

Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu, rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới luật, pháp lệnh, nghị quyết theo yêu cầu của các nhiệm vụ lập pháp, cần siết chặt kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm tuân thủ chặt chẽ quy trình, thủ tục luật định, nhất là trong việc chuẩn bị hồ sơ đề nghị đưa dự án luật vào chương trình xây dựng luật, pháp luật, công tác soạn thảo, lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu sự tác động.

Chủ tịch Quốc hội cũng nhấn mạnh, cần quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không để xảy ra việc lồng ghép “lợi ích nhóm”, “lợi ích cục bộ” của cơ quan quản lý nhà nước trong văn bản luật; quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân và doanh nghiệp, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tưkinh doanh.

Không trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án, dự thảo không bảo đảm chất lượng và tiến độ; xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, người đứng đầu trong việc không hoàn thành nhiệm vụ để báo cáo Quốc hội, cấp có thẩm quyền và coi đó là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, là căn cứ để xem xét, đánh giá mức tín nhiệm khi tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.

Vấn đề tiếp theo, Chủ tịch Quốc hội đề nghị ngay từ bây giờ cần hết sức quan tâm việc triển khai nghiên cứu, thực hiện các nhiệm vụ lập pháp, đặc biệt là trong năm 2022, có thể coi là năm bản lề triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị. Theo tiến độ xác định trong Đề án đã được Bộ Chính trị thông qua, có 95/137 nhiệm vụ lập pháp cần phải hoàn thành việc rà soát, nghiên cứu trong thời gian từ nay đến hết năm 2022, trong đó có 40 nhiệm vụ phải hoàn thành trước ngày 30/6/2022, 55 nhiệm vụ phải hoàn thành trước ngày 31/12/2022.

"Đây là một thách thức không nhỏ, vì trong thời gian ngắn (khoảng hơn 1 năm) phải hoàn thành số lượng nhiệm vụ rà soát, nghiên cứu rất lớn, chiếm 69% tổng số nhiệm vụ lập pháp được xác định của cả nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV", Chủ tịch Quốc hội lưu ý.

Chủ tịch Quốc hội giao Ủy ban Pháp luật tiếp thu đầy đủ ý kiến của các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của các cơ quan, tổ chức tại hội nghị, hoàn thiện dự thảo Kế hoạch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị và Đề án để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngay trong tuần này.

Đây là Kế hoạch chung phân công nhiệm vụ cho tất cả các cơ quan, tổ chức thực hiện, chứ không phải riêng nội bộ các cơ quan của Quốc hội, do đó, cần ban hành sớm để các cơ quan có cơ sở thực hiện, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh. 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tăng cường phòng, chống buôn lậu đường cát
  • Agribank không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
  • Tỷ giá hôm nay (13/11): USD giảm so với Euro nhưng tăng so với Yen
  • Đại học Huế sẵn sàng công tác xét nghiệm sàng lọc COVID
  • Ủy ban châu Âu đạt được thỏa thuận về kiểm soát xuất khẩu chất thải
  • Phạm nhân lĩnh án 30 năm tù được thả vì quá béo
  • Lên phương án sẵn sàng cho các làn sóng dịch
  • Quảng Bình: Phát hiện đối tượng mang theo ma túy khi nhập cảnh
推荐内容
  • Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí
  • Thủ tướng: Tổ chức tiêm vắcxin ngừa COVID
  • Phong Điền thu 133 đơn vị máu trong lần hiến máu đợt 2
  • Chiều mùng 2 Tết, có 53 ca mắc COVID
  • Trồng lan cấy mô mang lại hiệu quả kinh tế cao
  • Chống dịch Covid