【nhận định a league】Nhiều khó khăn khi chống hàng giả và gian lận thương mại
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ 2020 của Ban Chỉ đạo phòng,ềukhókhănkhichốnghànggiảvàgianlậnthươngmạnhận định a league chống tội phạm của Chính phủ (BCĐ 138/CP) và Ban Chỉ đạo quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BCĐ 389 quốc gia), ông Trần Hữu Linh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, Ủy viên Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho rằng: Năm 2019, tình trạng vi phạm về hàng giả, hàng kém chất lượng và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục là vấn đề nóng trong dư luận xã hội, tác động tiêu cực tới đời sống người dân; môi sinh - môi trường; sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và môi trường đầu tư, du lịch và mang yếu tố nước ngoài nhiều hơn.
Ngày càng tinh vi hơn
Theo đó, các mặt hàng giả mạo phổ biến bao gồm: Quần áo, giầy dép, hàng tiêu dùng, điện tử viễn thông, thực phẩm; vật tư nông nghiệp; dược phẩm, vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, xe máy… Vi phạm chủ yếu là giả mạo xuất xứ, giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhất là nhãn hiệu của các thương hiệu nổi tiếng thế giới.
Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng hiện nay đến từ 2 nguồn: Nhập lậu từ biên giới, cửa khẩu đưa về (thậm chí sản xuất hàng giả nhãn hiệu của Việt Nam ngay từ bên nước ngoài rồi đưa về); sản xuất trong nội địa (làng nghề, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, khu dân cư) với phương thức, thủ đoạn vi phạm ngày càng tinh vi nhằm trốn tránh kiểm tra, kiểm soát.
Các đối tượng vi phạm có sự phân công chặt chẽ, hình thành các đầu mối chuyên cung cấp nguyên vật liệu, linh phụ kiện, đầu mối chuyên sản xuất các loại bao bì, tem, nhãn giả. Hàng giả được sản xuất dưới dạng gia công sản phẩm chưa hoàn chỉnh (bán sản phẩm) ở một nơi, sau đó đặt gia công ở một nơi khác để lắp ráp, đóng gói thành phẩm. Thành phẩm sau khi có đơn đặt hàng mới được gắn nhãn mác giả mạo nhãn hiệu, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa và giao liền cho khách hàng đặt mua. Sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, không cất trữ chờ tiêu thụ. Các đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng giả ngay tại nhà ở, trong thôn xóm, làng nghề để trốn tránh, dễ tẩu tán tang vật nếu bị phát hiện, kiểm tra.
Theo ông Trần Hữu Linh, yếu tố tinh vi của nạn buôn bán hàng giả còn thể hiện ở yếu tố “giả về chất lượng và đo lường” cũng đang là xu hướng phổ biến, nhất là mặt hàng phân bón, dược phẩm, xăng dầu. Kinh doanh hàng giả nay đã thêm phương thức thông qua mạng Internet thay cho phương thức bán hàng truyền thống. Việc kiểm tra, xử lý các vi phạm trên Internet là rất khó khăn, nhất là việc thu thập thông tin, manh mối chứng cứ để xử lý vi phạm.
Đề cập đến khó khăn, bất cập trong công tác này, ông Trần Hữu Linh cho rằng, vấn đề hàng giả, giả mạo xuất xứ Việt Nam thâm nhập thị trường nội địa (buôn lậu, gian lận thương mại) đã và đang được hợp thức hóa bằng rất nhiều phương thức, phân phối thông qua các kênh tiêu thụ đa dạng, linh hoạt, nhất là qua mạng internet gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn vi phạm. Đặc biệt việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa, nếu cơ quan thực thi không có có bằng chứng rõ ràng, không bắt quả tang hoặc giám định thì việc phát hiện vi phạm là rất khó khăn. Khi đã lưu thông trên thị trường, hàng giả mạo xuất xứ thường trà trộn cùng với hàng thật, hàng có xuất xứ. Vì vậy, việc phát hiện vi phạm gặp rất nhiều khó khăn.
“Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng thông qua thương mại điện tử ngày càng cao, việc chủ động phát hiện, ngăn chặn hàng giả trên mạng gặp rất nhiều hạn chế do thiếu các công cụ kỹ thuật, các quy định, chế tài còn thiếu. Việc xử lý xâm phạm quyền và giả mạo sở hữu trí tuệ còn bất cập như đối với vi phạm giả mạo sở hữu trí tuệ chưa có hướng dẫn cụ thể về quy mô thương mại, các vụ việc tái phạm trị giá hàng hóa vi phạm dưới 200 triệu không xử lý được hình sự… dẫn đến các đối tượng lợi dụng cố tình tái phạm nhiều lần nhưng chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính”, ông Linh nêu bất cập.
Ông Trần Hữu Linh phát biểu tại hội nghị. Ảnh VGP
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Phát sốt' 3 chiếc ô tô tự động mới đẹp long lanh giá chỉ hơn 100 triệu đồng
- ·Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật: Giải quyết ngay các khó khăn, vướng mắc pháp lý
- ·Lương giáo viên thế nào là hợp lý?
- ·Hậu công khai dao kéo, Hoa hậu Thanh Thủy sẽ thi quốc tế
- ·Hành khách đã tiêm một mũi vắc xin đủ 3 tuần không phải test Covid khi đi máy bay
- ·Thúc đẩy đàm phán FTA Việt Nam
- ·'Hào quang rực rỡ' của Thiên Ân và Bảo Ngọc tại sự kiện Miss World VN
- ·Rộ tin 1 Á hậu sắp ly hôn chồng hơn 31 tuổi sau 3 tháng kết hôn
- ·Bàn giao công trình sửa chữa và tặng quà cho học sinh trường hữu nghị Canon
- ·Băn khoăn quy định loại nhà đầu tư cá nhân khỏi thị trường trái phiếu riêng lẻ
- ·Sau 3 năm giao nhà, cư dân An Gia Star mòn mỏi đợi... sổ hồng
- ·Thường trực Ban Bí thư Lương Cường làm Chủ tịch nước
- ·Bộ Quốc phòng: Nâng hạn tuổi phục vụ tại ngũ đã tiệm cận mức cao nhất
- ·Đề xuất thủ tục đầu tư đặc biệt đối với một số dự án đổi mới sáng tạo
- ·TP. HCM: Xử phạt hàng loạt cơ sở phòng khám, dịch vụ y tế vi phạm
- ·Nghi vấn 1 Á hậu Vbiz đã chia tay bạn trai sau 3 năm hẹn hò
- ·Ngày 13/11, trình Quốc hội thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại
- ·Miss Charm 2023 được khuyên 'Nên thi Miss Universe'?
- ·Nguyên liệu chế biến thủy sản: Đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc, tránh gian lận xuất xứ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đổi mới sáng tạo là động lực để ASEAN bắt kịp, tiến cùng và vượt lên