【lịch thi đấu u17 châu âu】Quảng Ninh: Chủ động trong công tác quản lý tài chính ngân sách
Bà Trịnh Thị Minh Thanh,ảngNinhChủđộngtrongcôngtácquảnlýtàichínhngânsálịch thi đấu u17 châu âu Giám đốc Sở Tài chính Quảng Ninh cho biết: Tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 6 tháng đầu năm 2016 (bao gồm cả các khoản để lại chi quản lý qua NSNN) được 19.337 tỷ đồng, đạt 56% dự toán năm, tăng 6% so cùng kỳ.
Trong đó, thu về hoạt động xuất nhập khẩu được 7.400 tỷ đồng, đạt 62% dự toán năm. Thu nội địa được 11.937 tỷ đồng, đạt 54% dự toán năm, tăng 15% so cùng kỳ. Trong đó thu ngân sách địa phương đạt: 8.829 tỷ đồng, bằng 54% dự toán năm, tăng 13% so cùng kỳ.
Về chi ngân sách, tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện đến 30/6/2016 là 7.846 tỷ đồng, đạt 44% dự toán, bằng 120% cùng kỳ. Trong đó, chi ngân sách tỉnh 4.710 tỷ đồng, đạt 52% dự toán, tăng 37% so cùng kỳ.
Sở Tài chính Quảng Ninh đã triển khai tốt công tác cải cách hành chính, công tác quản trị hành chính theo kế hoạch của UBND tỉnh Quảng Ninh. Tổ chức tốt, có hiệu quả hội nghị công bố kết quả chỉ số cải cách hành chính, PAPI, SIPAS và mời chuyên gia cải cách hành chính về phổ biến cho toàn bộ cán bộ công chức, người lao động hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của từng chỉ số, góp phần nâng cao chỉ số của UBND tỉnh Quảng Ninh nói chung và của Sở Tài chính nói riêng.
Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ tài chính ngân sách được tỉnh Quảng Ninh và Bộ Tài chính giao.
Ban lãnh đạo Sở Tài chính Quảng Ninh tại hội nghị. Ảnh: Phan Đăng |
Cũng theo bà Thanh, để có được kết quả này, thời gian qua Sở Tài chính Quảng Ninh đã chủ động phối hợp với các đơn vị trong ngành Tài chính tăng cường công tác tổng hợp đánh giá tình hình, dự báo khả năng thu ngân sách hàng tháng, hàng quý, đặc biệt đối với từng sắc thuế.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, Sở Tài chính Quảng Ninh tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tham mưu xây dựng, hướng dẫn cơ chế, chính sách, định mức tài chính phù hợp với thực tế địa phương.
Thẩm định bổ sung ngoài dự toán đối với các nhiệm vụ phát sinh của tỉnh; tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra theo chuyên đề; bố trí thời gian hợp lý cử cán bộ thường xuyên đi cơ sở thực hiện công tác kiểm tra, duyệt quyết toán ngân sách đảm bảo kế hoạch đề ra với mục tiêu nâng cao hiệu quả chi tiêu công, thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính ngân sách.
Rà soát, đánh giá kết quả tổ chức, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc đã thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Thực hiện giao tài sản cho đơn vị sự nghiệp tự chủ 100% về tài chính theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp; phối hợp với phòng kế hoạch ngân sách xây dựng dự toán năm 2017; tập huấn Luật ngân sách cho các chủ tài khoản, kế toán.
Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính và số hóa tài liệu lưu trữ. Tổ chức rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ. Tiến hành bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển cán bộ theo quy chế đã được ban hành.
Thực hiện chế độ, chính sách tiền lương, chi phí nghiệp vụ và các khoản kinh phí khác theo dự toán được giao. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho mọi hoạt động của cơ quan.
Tham mưu cho UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định giao chỉ tiêu thu 6 tháng cuối năm 2016; phối hợp với cơ quan thuế tham mưu nhằm chống thất thu từ hoạt động dịch vụ; tăng thu từ các dự án giao đất, thu từ thuế tài nguyên.
Triển khai xây dựng dự toán thu, chi ngân sách năm 2017, xây dựng phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; Tỷ lệ (%) điều tiết nguồn thu giữa các cấp ngân sách; định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và thời kỳ ổn định ngân sách 2017 – 2020; Báo cáo Bộ Tài chính để xác định tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương giai đoạn 2017 – 2020.
Phối hợp với các ngành, các địa phương thực hiện tốt các biện pháp để bảo đảm sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả chi tiêu công; phối hợp với các ngành triển khai quyết liệt các biện pháp chống thất thu ngân sách; tăng cường kiểm tra, thanh tra, thu hồi nợ; quyết tâm phấn đấu tăng thu vượt dự toán HĐND tỉnh Quảng Ninh giao, nhất là thu nội địa.
Tham mưu trong việc tiết kiệm chi thường xuyên để bổ sung vốn cho chi đầu tư phát triển; giảm chi đối với đơn vị sự nghiệp theo lộ trình đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Hạn chế việc bổ sung kinh phí để mua sắm tài sản, phương tiện làm việc không thật sự cần thiết từ ngân sách; đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa chi đầu tư với chi thường xuyên theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển.../.
Lan Hương
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Sáng 29/9, tỷ giá trung tâm tăng 10 đồng
- ·Mazda ấn định ngày ra mắt xe mui trần MX
- ·Ảnh đẹp độc đáo: Tránh những viên đạn tưởng tượng ở Benghazi
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Chuyên gia y tế châu Á nhận định về biện pháp phòng bệnh bình thường mới
- ·“Nới” điều kiện hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- ·Ông Huỳnh Quang Hải được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Tài chính
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·'Cõi thiêng Đồng Lộc
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Tổng Thư ký LHQ kêu gọi G20 đóng góp 8 tỷ USD cho chương trình phân phối vaccine
- ·Tác giả 'Lỡ hẹn Paris' ra mắt sách tại Hà Nội
- ·5 mẫu sportbike tốt nhất 2014
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Sáng 22/7, Việt Nam có thêm 5 ca mắc mới COVID
- ·Quảng Ninh: Lượng khách du lịch tăng đột biến
- ·Ca tử vong vọt tăng gấp đôi tại Mỹ, cao kỷ lục tại Nga
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Quách Thu Phương bước ra ánh sáng từ yoga, vẫn tin tình yêu ở tuổi 46